Khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam
Địa chỉ: 01 Nguyễn Du, TP Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Nam
Điện thoại: 0862394048
Email:
Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.
I. HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Khoa Nội tim mạch được tách ra từ khoa nội Tổng hợp, thành lập vào ngày 10 tháng 01 năm 2002. Khởi đầu, nhân lực còn ít ỏi, trình độ có hạn, cở sở vật chất nghèo nàn. Qua hơn 20 năm hình thành và phát tiển, nhận được sự quan tâm của lãnh đạo các cấp, tập thể nhân viên khoa nội Tim mạch đã không ngừng phấn đấu xây dựng khoa ngày càng lớn mạnh và phát triển về mọi mặt, đóng góp một phần quan trọng vào sự đi lên của bệnh viện với phương châm:
Tập thể khoa Nội tim mạch
II. NHÂN SỰ
1. Trưởng khoa: ThS. BSCKII Nguyễn Lương Quang
Tốt nghiệp bác sĩ đa khoa đại học Y Dược Huế và bắt đầu làm việc tại Bệnh viện từ 2000.
Tốt nghiệp thạc sĩ nội khoa tại đại học Y Dược Huế năm 2008.
Tốt nghiệp chuyên khoa II, chuyên ngành nội tim mạch tại đại học Y Dược Huế năm 2019.
Chuyên sâu về can thiệp mạch vành, can thiệp bệnh lý mạch máu ngoại biên, đặt máy tạo nhịp
Các chức vụ- chức danh kiêm nhiệm:
- Uỷ viên BCH Đảng bộ BVĐK Quảng Nam
- Trưởng đơn vị Tim mach can thiệp BVĐK Quảng Nam
- Phụ trách phòng quản lý chất lượng BVĐK Quảng Nam
- Ủy viên BCH Hội Can thiệp tim mạch Việt Nam.
- Ủy viên BCH Hội Can thiệp tim mạch TP HCM.
- Thành viên Hội Tim Mạch Việt Nam.
2. Phó trưởng khoa: BSNT. BSCKII Trần Quốc Bảo
- Tốt nghiệp bác sĩ đa khoa đại học Y Dược Huế và bắt đầu làm việc tại Bệnh viện từ 2009.
- Tốt nghiệp BSNT tại đại học Y Dược Huế năm 2012.
- Chuyên sâu về can thiệp mạch vành, can thiệp bệnh lý mạch máu não và ngoại biên, đặt máy tạo nhịp.
3. Điều dưỡng trưởng khoa: Đỗ Thị Trúc Linh
- Tốt nghiệp cao đẵng điều dưỡng và bắt đầu làm việc tại bệnh viện từ năm 2006
- Tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng tại đại học Duy Tân năm 2014
- Được bổ nhiệm điều dưỡng trưởng khoa Nội tim mạch năm 2016
Tổng số nhân viên: 43, trong đó:
- Bác sỹ CKII: 02
- Thạc sỹ: 01
- Bs Nội trú: 02
- Bác sỹ CKI: 01
- Cử nhân điều dưỡng: 06
- Hộ lý: 03
III. CƠ SỞ VẬT CHẤT -TRANG THIẾT BỊ:
Khoa Nội tim mạch có đầy đủ trang thiết bị chuyên khoa sâu hiện đại phục vụ đầy đủ từ chẩn đoán đến điều trị bệnh tim mạch:
- Khoa nội tim mạch là một dãy nhà 2 tầng, gồm 17 phòng điều trị, trong đó 02 phòng điều trị bệnh nặng
- 02 phòng siêu âm tim- mạch máu
- 01 phòng thông tim chụp mạch máu số hóa xóa nền (DSA)
- 04 phòng khám tim mạch ngoại trú.
- Máy siêu âm tim – mạch máu: 02 cái
- Máy điện tâm đố gắng sức thảm lăn
- Máy Holter ECG: 01 cái
- Máy Holter huyết áp: 01 cái
- Máy tạo nhịp tạm thời: 02 cái
- Monitor đa năng: 10 máy
- Bơm tiêm điện: 10 máy
- Máy sốc điện: 02 máy
- Máy ECG: 02 cái
IV. SỨ MỆNH, TẦM NHÌN VÀ GIÁ TRỊ CỐT LÕI
1. Sứ mệnh:
- Là tuyến cuối trong khám, chẩn đoán, điều trị nội khoa các bệnh về tim - mạch máu cho bệnh nhân trong tỉnh và các vùng lân cận.
- Thực hiện thăm dò và can thiệp tim mạch với nhiều kĩ thuật tiên tiến: chụp và can thiệp mạch vành, chụp và can thiệp mạch não, mạch máu ngoại biên (mạch tạng, mạch mũi, mạch chi), thăm dò điện sinh lý tim và điều trị rối loạn nhịp bằng sóng cao tần, đặt máy tạo nhịp tim tạm thời và vĩnh viễn, can thiệp tim bẩm sinh trẻ em và người lớn.
- Siêu âm chẩn đoán các bệnh lý tim, mạch máu.
- Tham gia hướng dẫn giảng dạy cho học sinh các trường trung cấp và cao đẳng y tế đến thực tập.
- Nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, truyền thông giáo dục sức khỏe, tim mạch dự phòng, tham gia chỉ đạo tuyến theo đề án 1816.
- Tham gia các chương trình Tim mạch Quốc gia.
2. Tầm nhìn:
- Là tuyến cuối chẩn đoán và điều trị các bệnh nhân tim mạch nặng, phức tạp cho nhân dân trong tỉnh và trong khu vực.
- Hoàn thiện và phát triển chuyên môn, đào tạo nhân lực, sớm trở thành một trung tâm tim mạch với sự phát triển đồng bộ các chuyên ngành: nội khoa, ngoại khoa, can thiệp tim mạch, hồi sức tim, thăm dò chức năng tim mạch…
3. Giá trị cốt lõi:
- Tận tâm: Giao tiếp với nhau bằng cả trái tim, bằng cả sự nỗ lưc và niềm đam mê với bệnh nhân và đồng nghiệp.
- Khoa học: Tất cả làm việc đều dựa trên nền tảng khoa học, trên những hướng dẫn và khuyến cáo.
- Chuyên nghiệp: Vận dụng hết khả năng của mỗi cá nhân để làm hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ được giao.
- Kỷ luật: Kỷ luật là sức mạnh, toàn khoa là một thực thể thống nhất từ trên xuống dưới, vận hành theo quy chế.
- Hiệu quả: Vận dụng tất cả nguồn lực đang có để mang lại hiệu quả cao nhất cho bệnh nhân.
V.THÀNH TÍCH ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC
- Xây dựng và phát triển đơn vị can thiệp tim mạch vững mạch về nhân lực chuyên môn, làm chủ hoàn toàn các kĩ thuật tim mạch can thiệp tiên tiến hàng đầu cho chẩn đoán và điều trị các bệnh lý tim mạch
- Cứu sống nhiều ca cấp cứu tim rất nguy kịch được BGĐ Bệnh viện khen thưởng, báo chí đưa tin.
- Công bố nhiều đề tài nghiên cứu có tính ứng dụng cao trong điều trị các bệnh lý tim mạch.
- Các danh hiệu đã đạt được:
+ Nhiều danh hiệu thi đua cá nhân được UBND tỉnh và Sở Y tế tặng bằng khen.
+ Đạt tiêu chuẩn vàng (Golden Angels Award) về điều trị đột quỵ của tổ chức đột quỵ thế giới (WSO).
Trong thời gian đến tập thể khoa Nội Tim mạch sẽ phát triển nhiều kỹ thuật mới, kỹ thuật cao hơn nữa để đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh tim mạch cho nhân dân.
Khoa Nội Tim Mạch
Các bài đã đăng:
1. Hội chứng Brugada – một nguyên nhân của đột tử do tim (p.1)
2. Vai trò của thiếu máu ở bệnh nhân suy tim mạn và hiệu quả điều trị của Erythropoietin
3. Nghiên cứu tình trạng suy mòn ở Bệnh nhân Suy tim mạn
4. Dự báo nguy cơ mắc bệnh mạch vành và mạch não trong 10 năm bằng thang điểm Framingham cho người trưởng thành tại tỉnh Quảng Nam
5. Bài phát biểu đăng cai Hội nghị tim mạch Miền Trung - Tây nguyên lần thứ VII - 2013
6. Vai trò tiên lượng của Cholesterol máu trong suy tim mạn
7. Hội chứng Brugada - một nguyên nhân của đột tử do tim (p.2)
8. Vai trò của protein phản ứng C độ nhạy cao (hs-CRP) trong bệnh lý động mạch vành
9. KHUYẾN CÁO NĂM 2010 VỀ HỒI SINH TIM - PHỔI CỦA HỘI TIM MẠCH HOA KỲ (p1).
10. KHUYẾN CÁO NĂM 2010 VỀ HỒI SINH TIM - PHỔI CỦA HỘI TIM MẠCH HOA KỲ (p.2)
11. Hội chứng Brugada - một nguyên nhân của đột tử do tim (p.3)
12. Hội chứng Brugada - một nguyên nhân của đột tử do tim (p.4)
13. Liệu pháp kháng đông & Phẫu thuật chương trình
14. Ứng dụng thời trị liệu trong điều trị bệnh lý tim mạch
15. Dự phòng huyết khối thuyên tắc ở bệnh nhân phẫu thuật chỉnh hình
16. Statin - một nhóm thuốc hạ mỡ có tác dụng chống viêm
17. Hội chứng Brugada - một nguyên nhân của đột tử do tim (p.5)
18. Hội chứng Brugada - một nguyên nhân của đột tử do tim (p.6)
19. Tế bào gốc trong phục hồi tim - Các tiến bộ gần đây và khuynh hướng tương lai
20. Siêu âm Doppler mô cơ tim và ứng dụng trong lâm sàng
21Các thuốc chống đông mới dự phòng đột quỵ trong rung nhĩ
22 Đồng thuận của các chuyên gia về thuốc chẹn bêta trong bệnh tim mạch và nội khoa
23 Tin về Đại Hội Tim Mạch Toàn Quốc Lần Thứ 13 tổ chức tại Thành phố Hạ Long , tỉnh Quảng Ninh
24 Những câu chuyện tim mạch học lớn nhất năm 2012
...............................
BÀI ĐÃ ĐĂNG NĂM 2014
- Tương tác gan tim trong suy tim
- Tổng kết 01 năm triển khai can thiệp tim mạch tại BVĐK tỉnh Quảng Nam
- Vitamin D và bệnh tim mạch
- Vai trò tiên lượng của troponin ở bệnh nhân suy tim
- Nguy cơ bệnh tim mạch ở phụ nữ tiền sản giật
- Thấu hiểu về Tim mạch học - Ung thư: Rung nhĩ trong ung thư
- Sử dụng lợi tiểu và siêu lọc trong suy tim mất bù cấp
- Nhân một trường hợp can thiệp cho một bệnh nhân vừa hẹp lỗ động mạch liên thất trước vừa tắc hoàn toàn mạn tính động mạch chậu chung
- Thông tin nhanh về đột quỵ
- Thuốc lá và bệnh tim mạch
- Các bệnh lý tăng troponi tim không do nhồi máu cơ tim
- Phối hợp adrenaline, vasopressine và corticoide có hiệu quả cao trong điều trị ngưng tim
- Tăng huyết áp và thai nghén
- Aspirin và bệnh lý tim mạch
- Lợi tiểu cho bệnh nhân tăng huyết áp
- Tăng sử dụng trái cây rau quả làm giảm tử vong tim mạch
- Từ hội chứng chuyển hóa đến đái tháo đường và bệnh tim mạch
- Thuốc ức chế men chuyển trong điều trị nhồi máu cơ tim giai đoạn sớm hoặc rối loạn chức năng thất trái hoặc suy tim sau nhồi máu cơ tim
- Những vấn đề nóng tại Đại hội Tim mạch Âu châu năm 2014
- Nghèo khó - một yếu tố nguy cơ của bệnh lý tim mạch
- Nhồi máu não - chẩn đoán và điều trị
- Bệnh động mạch vành tắc hoàn toàn mạn tính : điều trị hay không
- Thuốc mới tốt hơn ức chế AEC trong thử nghiệm suy tim lớn
- 10 điều bạn phải quên để trở thành một "good doctor"
- Hướng dẫn quản lý bệnh lý van tim 2004 của AHA/ACC
- HÌnh ảnh ECG gì đây?
- Bắc cầu nối động mạch vành so với can thiệp mạch vành qua da cho bệnh nhân bệnh ba thân: Thử nghiệm SYNTAX theo dõi qua năm năm
BÁI ĐĂNG NĂM 2015
- Khái lược về can thiệp ĐMV qua da
- Đột quỵ trong can thiệp động mạch vành qua da
- Khái lược về can thiệp ĐMV qua da (tt)
- Bổ sung oxy hợp lý trong nhồi máu cơ tim
- Chống đông và kháng tiểu cầu trước mổ
- Đánh giá tổn thương ĐMV qua kỹ thuật chụp mạch vành chọn lọc
- Kháng sinh trong thực hành lâm sàng
- Chuyên gia Nhật Bản chuyển giao kỹ thuật can thiệp mạch vành phức tạp
- Quy trình điều trị NMN cấp trong 3 giờ đầu có sử dụng thuốc tiêu sợi huyết
- Stent phủ thuốc Everolimus hay mổ bắt cầu cho bệnh động mạch vành đa thân
- Bệnh viện Đa khoa tinh Quảng Nam điều trị thành công bệnh nhân đột quỵ liệt nửa người bằng thuốc tiêu sợi huyết
- Điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân bệnh động mạch vành
- Can thiệp mạch vành cho bệnh nhân cao tuổi - Lợi ích và nguy cơ
- Điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân bệnh động mạch vành (tt)
- Điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân bệnh động mạch vành (tt)
- Nhân một trường hợp phình mạch não vỡ được can thiệp nội mạch thành công ở BVĐK tỉnh Quảng Nam
- Hãy tích cực hưởng ứng Ngày Tim Mạch Thế Giới 2015 (World Heart Day 2015)
- BVĐK tỉnh Quảng Nam cứu sống bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cấp bằng phương pháp lấy huyết khối bằng dụng cụ cơ học solitair
- ESC Guidelines NSTEMI-ACS 2015 - Cập nhật hướng dẫn điều trị Hội Chứng Vành Cấp Không ST Chênh
- Mức huyết áp mục tiêu mới - SPRINT trial
- Thông điệp về một con số - Nhân ngày Tim Mạch thế giới 29/9
- Nhân 2 trường hợp đột quỵ XHN do dị dạng mạch máu được điều trị thành công tại BVĐK tỉnh Quảng Nam
- Dị dạng động tĩnh mạch não – một căn bệnh không hiếm gặp
- Điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân bệnh động mạch vành (tt)
BÀI ĐĂNG NĂM 2016
- Dự đoán & dự phòng tử vong liên quan với can thiệp mạch vành qua da (PCI)
- Can thiệp mạch vành qua da có cải thiện tỷ lệ sống còn lâu dài ở bệnh tim thiếu máu cục bộ ổn định hay không?
- Những điều răn từ Guidelines ESC 2015
- An toàn tim mạch của các thuốc kháng viêm nonsteroid
- Cập nhật chẩn đoán và điều trị viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
- Rối loạn lipid máu
- Những hiểu biết hiện nay về bệnh viêm cơ tim (phần 1)
- Dự phòng huyết khối tĩnh mạch thuyên tắc ở đơn vị chăm sóc bệnh nhân nặng nội - ngoại khoa
- Góc Cochrane: Liệu pháp statin sớm trong hội chứng vành cấp – Đâu là lợi ích lâm sàng?
- Vai trò của statin trong giảm biến cố tim mạch ở bệnh nhân nguy cơ cao và rất cao
- Cập nhật tiếp cận điều trị rối loạn lipide máu
- Xử lý rối loạn nhịp tim trong nhồi máu cơ tim cấp (phần 1)
- Nhân một trường hợp huyết khối tắc động mạch chi dưới cấp được can thiệp thành công bằng kỹ thuật hút huyết khối và tiêu sợi huyết tại chỗ tại BVĐK Quảng Nam
- Xử lý rối loạn nhịp tim trong nhồi máu cơ tim cấp (phần 2)
- Thông liên nhĩ
BÀI ĐĂNG NĂM 2017
- Những hiểu biết hiện nay về bệnh viêm cơ tim (phần 2)
- Còn ống động mạch ở người lớn
- Những hướng dẫn hiện nay trên thế giới về tăng huyết áp trong bệnh thận mạn
- Tóm tắt khuyến cáo năm 2016 của ACC/AHA về xử trí bệnh động mạch chi dưới
- Xử trí tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường
- Can thiệp động mạch vành cấp cứu trong nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên
- Tỷ lệ tử vong khi sử dụng bóng đối xung động mạch chủ (IABP) và Impella trên bệnh nhân NMCT có sốc tim tương đương nhau
- Nguy cơ và biện pháp làm giảm các biến chứng tim mạch quanh phẩu thuật ngoài tim
- Khuyến cáo 2015 ACC/AHA/HRS về điều trị cấp cơn nhịp nhanh trên thất
- Đánh giá chức năng thất phải bằng siêu âm Doppler tim
- Xử trí bệnh tim mạch ở bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)
- Cập nhật hướng dẫn 2016 của ESC/EAS về rối loạn triglyceride máu và theo dõi điều trị lipid máu
- Xử trí nhịp nhanh vòng vào lại nhĩ-thất theo ACC/AHA/HRS 2015
- Nhân một trường hợp huyết tắc stent nghi do kháng clopidogrel
- Nhân một trường hợp viêm cơ tim bán cấp
- Tăng LDL-C: Sử dụng Statin như thế nào là đúng và đủ
- Thăm dò điện sinh lý tim
- Sàng lọc, chẩn đoán và điều trị một số bệnh lý tim bẩm sinh
- Bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính
- Tiếp cận và xử trí hội chứng động mạch vành cấp
BÀI ĐĂNG NĂM 2018
- Nhân một trường hợp điều trị phình động mạch chủ bụng bằng can thiệp nội mạch tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Nam
- Tác dụng kháng viêm của Colchicine và triển vọng mới trong điều trị bệnh động mạch vành
- Chẩn đoán và điều trị suy tim mạn
- Chẩn đoán và điều trị bệnh động mạch chi dưới
- Nghiên cứu Cantos khẳng định giả thuyết viêm của chứng xơ vữa động mạch
- Câu chuyện tăng huyết áp của năm 2017
- Nghiên cứu Culprit-Shock, một trong những câu chuyện nổi bật của tim mạch học trong năm 2017
- Cập nhật chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp 2017 theo ACC/AHA 2017 -Khi ngưỡng điều trị mới được thiết lập
- Can thiệp mạch vành qua da cho bệnh nhân rất cao tuổi (≥ 80 tuổi) bị nhồi máu cơ tim ST chênh lên
- Gia tăng mức độ hở van 2 lá sau khi đóng thông liên nhĩ
- Thời gian cửa-dây (door to wire) - Yếu tố tiên lượng độc lập trong can thiệp tiên phát ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
- Hướng dẫn chấn đoán và xử trí ngất năm 2018 của Hội tim mạch Châu Âu-10 điểm chính cần nhớ
- Bệnh nhân rung nhĩ nào nên điều trị kháng đông?
- Chảy máu dưới nhện
- Hướng dẫn năm 2018 của Mỹ: Xử lý sớm bệnh nhân bị đột quỵ thiếu máu cục bộ cấp, những điểm chính cần nhớ
- Kỹ thuật bảo vệ nhánh bên bằng bóng trong can thiệp tổn thương phân nhánh động mạch vành (jailed balloon technique)
- BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH QUẢNG NAM CỨU SỐNG MỘT BỆNH NHÂN LỚN TUỔI BỊ NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP
- Phát biểu khoa học 2018 của Hội Tim mạch Mỹ về đánh giá và xử trí suy tim phải
- Hội chứng kích thích sớm (Phần 1)
- Phát biểu khoa học 2018 của hội tim mạch Mỹ về đánh giá và xử trí suy tim phải(tt)
- Phác đồ mới sử dụng hs-Troponin T loại trừ nhanh nhồi máu cơ tim không ST chênh lên
- Khuyến cáo cập nhật 2018 của Hội Tim Mạch Học Việt Nam về chẩn đoán và xử trí nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên
BÀI ĐĂNG NĂM 2019
- Nhồi máu cơ tim cấp không tắc nghẽn động mạch vành (Myocardial Infarction with Non-Obstructing Coronary Arteries- MINOCA)
- Thuốc ức chế men chuyển điều trị tăng huyết áp làm tăng nguy cơ ung thư phổi?
- Nhân 1 trường hợp bệnh nhân mang van tim cơ học bị sốt xuất huyết Dengue
- Suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới: Cập nhật chẩn đoán và điều trị
- Một trong những câu chuyện hàng đầu về tim mạch trong năm 2018: Liệu Aspirin còn có vai trò trong dự phòng tiên phát bệnh tim mạch?
- Điểm mới hướng dẫn trong quản lý rung nhĩ của ACC/AHA/HRS 2019
- Tắc động mạch quay trong can thiệp tim mạch - Dự phòng và điều trị
- Statin và các biến cố
- Hội chứng đột quỵ - tim
- Cứu sống bệnh nhân bị thuyên tắc động mạch phổi
- Thoát khỏi tàn phế nhờ được đưa đến bệnh viện sớm
- Tăng huyết áp do hẹp động mạch thận
- Tổ chức y tế thế giới (WHO), Liên đoàn tim mạch thế giới (WHF) và Ngày trái tim thế giới (WHD)
- Có thể ngưng thuốc điều trị tăng huyết áp được không?
- Lựa chọn bệnh nhân điều trị alteplase tĩnh mạch trong đột quỵ thiếu máu não cấp (AHA/ASA 2018)
- Liệu pháp dược lý đối với phục hồi chức năng và vai trò của cerebrolysin trong nhồi máu não cấp
- Kích thích tính mềm dẻo và phục hồi chức năng sau đột quỵ - Vai trò của liệu pháp tế bào
- Tim mạch can thiệp cùng đồng hành cấp cứu nhồi máu não cấp
- Đánh giá huyết động xâm lấn với viêm màng ngoài tim co thắt
- Co thắt động mạch vành
BÀI ĐĂNG NĂM 2020
- Can thiệp qua da ở bệnh nhân tắc hoàn toàn mạn tính động mạch vành - từ những nghiên cứu lâm sàng tới khuyến cáo
- Xử trí nhồi máu não - tim
- Bệnh não Wernicke WE
- Tầm quan trọng của NT-proBNP tiền phẫu
- Điều trị chống thiếu máu cục bộ cơ tim ở bệnh nhân hội chứng mạch vành mạn
- Nghiệm pháp gắng sức - điện tâm đồ
- Các loại thực phẩm tốt cho tim mạch
- Nhận biết và xử trí ban đầu viêm cơ tim tối cấp
- Tăng huyết áp và Covid-19
- Can thiệp tim mạch và COVID-19
- Làm thế nào để ứng phó với nỗi lo COVID-19?
- COVID-19 và hệ tim mạch
- Xử lý đột quỵ trong bối cảnh COVID-19
- Dự đoán tương lai của đại dịch Covid-19 ?
- Hạ natri máu ở người cao tuổi
- Té ngã ở người cao tuổi
- Chẩn đoán tăng huyết áp ở phụ nữ mang thai
- Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ thu hồi giấy phép sử dụng khẩn cấp đối vớ Chloroquine và Hydroxychloroquine
- Các rối loạn tăng huyết áp liên quan thai nghén - từ sinh lý bệnh đến điều trị
- 21 mẹo ghi nhớ lâm sàng hữu ích
- Liệu pháp kháng đông chu phẫu
- Thêm một trường hợp ngưng tim ngoại viện do nhồi máu cơ tim cấp được cứu sống
- Ngưng tim ngoại viện (OHCA- out-of-hospital cardiac arrest)
- Liệu pháp kháng tiểu cầu chu phẫu
- Hạ thân nhiệt chỉ huy
- Tác động của covid-19 đối với tâm lý của nhân viên y tế - Bài học từ các đại dịch
BÀI ĐĂNG NĂM 2021
- Ngưng tim ngoại viện (OHCA)- Vai trò của chụp và can thiệp mạch vành cấp cứu
- Can thiệp lấy huyết khối thành công một trường hợp đột quỵ cấp phức tạp
- Đau ngực cấp
- Cập nhập đồng thuận chuyên gia của ACC 2021 về điều trị suy tim EF giảm
- Tắc động mạch võng mạc trung tâm – Một cấp cứu nội khoa
- Bệnh viện đa khoa Quảng Nam cứu sống bệnh nhân nhồi máu cơ tim nguy kịch
- Triển khai thành công kỹ thuật khoan cắt mảng xơ vữa - rotablator trong can thiệp động mạch vành
- Đột quỵ thầm lặng - những điều cần biết
- Bệnh nhân vỡ túi phình mạch máu não được can thiệp cấp cứu kịp thời giữa mùa dịch Covid-19
- Tiếp cận mới trong điều trị suy tim - đái tháo đường
- Tóm tắt khuyến cáo điều trị suy tim EF giảm cuả Hội tim mạch Canada 2021 (CCS 2021)
- Tiếp cận chẩn đoán và điều trị thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới
- Đặt stent nội sọ để cấp cứu bệnh nhân đột quỵ cấp
- Định nghĩa và phân loại toàn cầu 2021 về suy tim
- Hướng dẫn tạm thời của Hội tim mạch Hoa Kỳ về xử trí ngưng tim ngoại viện trong bối cảnh đại dịch Covid-19
- Hướng dẫn KDIGO 2021 về quản lý huyết áp ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn không lọc máu
- Hướng dẫn 2021 của EAN và EFNR về dược lý hỗ trợ trong phục hồi chức năng vận động sớm sau đột quỵ thiếu máu não cấp
- Chăm sóc bệnh nhân bị “Hội chứng hậu COVID-19”
- Những thay đổi về thực hành lâm sàng trong can thiệp tim mạch dựa trên bằng chứng
- Đồng thuận 2021 của Hội Tim mạch Châu Âu (ESC) về sử dụng liệu pháp chống huyết khối ở bệnh động mạch chủ và động mạch ngoại biên
- Hướng dẫn của Hội Tim mạch ChâuCÂu, Hội Phẫu thuật tim và lồng ngực Châu Âu 2020 về chẩn đoán và quản lý rung nhĩ
- Dùng trái tim để kết nối - Thông điệp của ngày tim mạch thế giới 2021
BÀI ĐĂNG NĂM 2022
- Quan điểm hiện nay về xử trí các biến chứng cơ học của nhồi máu cơ tim cấp
- Chẩn đoán và xử trí huyết khối tĩnh mạch não
- Vai trò của can thiệp nội mạch trong chấn thương lách
- Tim mạch - Ung thư học: Một chuyên ngành y học mới
- Tương lai của vaccin phòng COVID-19 - Bài học từ vaccin Cúm
- Hội chứng viêm đa hệ thống ở trẻ em (MIS-C) liên quan với SARS-CoV-2 - Những điều cần biết
- Đặt stent nội sọ cứu vãn (RSA) trong điều trị đột quỵ cấp
- Chẩn đoán và xử trí hội chứng tim ngày nghỉ
- Xử trí suy tim cấp ở bệnh nhân cao tuổi
- Hướng dẫn của Tổ chức đột quỵ Châu Âu và Viện Hàn lâm thần kinh Châu Âu về suy giảm nhận thức sau đột quỵ 2021
- Biến cố cơ học trong nhồi máu cơ tim cấp
- Thiếu máu cục bộ mạc treo cấp
- Nhân một trường hợp nhồi máu cơ tim do rung nhĩ
- Tắc mạch phế quản điều trị ho ra máu
- Hưởng ứng Ngày Tim mạch thế giới 29/9/2022
- Cập nhật chẩn đoán và xử trí nhồi máu mạc treo
BÀI ĐĂNG NĂM 2023
- Đơn vị tim mạch can thiệp 10 năm nhìn lại
- Nhồi máu cơ tim ở bệnh nhân mắc bệnh Hemophilia bẩm sinh
- Bệnh cơ tim do rối loạn nhịp - AICM
- Tiếp cận chẩn đoán và điều trị nhồi máu thận cấp
- Huyết tắc stent trong can thiệp động mạch vành qua da
- Ngất do phản xạ
- Tăng áp động mạch phổi
- Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch và thai nghén
- Cập nhật đồng thuận về điều trị suy tim EF bảo tồn của ACC/AHA năm 2023
- Furosemid ở bệnh nhân suy tim với phù kháng trị
- Cập nhật chẩn đoán và điều trị tăng áp phổi theo ESC/ERS -2022
- Tóm tắt cập nhât khuyến cáo 2023 về quản lí bệnh nhân xuất huyết dưới nhện do vỡ phình (AHA/ASA)
- Nhồi máu cơ tim cáp ở bệnh nhân trẻ tuổi
- Nhịp nhanh thất vào lại nhánh trái
- Huyết khối tĩnh mạch não
- Can thiệp qua da ở bệnh nhân tắc hoàn toàn mạn tính động mạch vành – CTO (Chronic Total Occlusion)
BÀI ĐĂNG NĂM 2024
- Nhân một trường hợp QT dài gây xoắn đỉnh tái phát dai dẳng điều trị thành công bằng nội khoa kết hợp với tạo nhịp tạm thời tần số cao
- Kiểm soát tần số tim và nhịp tim ở bệnh nhân rung nhĩ
- Thuốc ức chế SGLT-2 cho bệnh nhân suy tim cấp, khi nào và như thế nào?
- Tái hẹp trong stent động mạch vành
- Cập nhật rung nhĩ ở bệnh nhân cường giáp
- Can thiệp nội mạch cầm máu bệnh nhân u cơ mỡ mạch thận
- 12/06/2012 08:58 - Khoa Phụ Sản
- 12/06/2012 07:59 - Khoa Mắt
- 11/06/2012 07:59 - Khoa Tai Mũi Họng
- 11/06/2012 07:59 - Khoa Răng Hàm Mặt
- 11/06/2012 07:58 - Khoa Ngoại Tiêu hóa
- 11/06/2012 07:57 - Trung tâm Chấn thương chỉnh hình - Bỏng - Phục hồi…
- 11/06/2012 07:57 - Khoa Gây Mê - Hồi Sức