• Phone: 0235.3851.429
  • Hotline: 19009095
  • Thông tin:

dieuhanhtructuyen

Khoa Dược

  • PDF.

Khoa Dược Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Nam.

Điện thoại: 0510 3812100
Fax: 0510 3812100
Email: Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.

1. Lịch sử:

Khoa Dược được thành lập từ khi bệnh viện tiếp quản 1975, với nhiệm vụ là đảm bảo cung ứng đầy đủ thuốc, hoá chất và vật tư y tế tiêu hao, kịp thời đáp ứng nhu cầu điều trị cho bệnh nhân nội, ngoại trú của Bệnh viện, thực hiện công tác quản lý và thực thi các quy chế dược tại Bệnh viện, theo dõi sử dụng thuốc hợp lý, an toàn trong điều trị. Năm 1997 sau khi tách tỉnh Quảng Nam, Bệnh viện đa khoa Tam Kỳ được đổi tên thành Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Nam. Cùng với sự phát triển của bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Nam, khoa Dược từng bước củng cố và phát triển. Hiện nay khoa Dược hoạt động dựa trên quy chế công tác khoa dược được ghi trong ”Quy chế bệnh viện” ban hành theo Quyết định số 1895/1997/BYT-QĐ của Bộ trưởng Bộ Y tế ngày 19/9/1997 và thông tư 22/TT-BYT.

kduoc

Lãnh đạo khoa qua các thời kỳ:

Chủ nhiệm khoa:

  • DSTH. Nguyễn Như Mai (1975- 1982)
  • DSĐH. Trần Văn Hùng (1982 – 2006)
  • DSCK1. Trần Thị Minh Tâm (2007 – 2011)
  • DSCK2. Nguyễn Văn Ngọc (2011 – đến nay)

Phó chủ nhiệm khoa:

  • DS. Tạ Thị Kim Liên (1975 – 1980)
  • DS TH.Nguyễn Văn Quế (1982-1986)
  • DSCK1.Nguyễn Hữu Đồng (1987-1997) 
  • DSCK1.Trần Thị Minh Tâm (1998-2006)
  • DSĐH. Bùi Văn Nghĩa (2007 – đến nay).

2. Chức năng và nhiệm vụ:

  • Lập kế hoạch, cung cấp, đảm bảo thuốc, hoá chất, vật tư y tế đầy đủ, kịp thời đáp ứng yêu cầu điều trị hợp lý của Bệnh viện.
  • Pha chế thuốc theo danh mục sử dụng trong Bệnh viện.
  • Duy trì các quy chế dược tại Bệnh viện
  • Kiểm tra, theo dõi việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn. Tham gia thông tin, tư vấn về thuốc, theo dõi phản ứng có hại của thuốc (ADR).
  • Bảo quản thuốc, hoá chất, vật tư y tế tiêu hao… Dự trữ các cơ số thuốc đề phòng thiên tai, thảm hoạ và chiến tranh.
  • Quản lý kinh phí sử dụng thuốc, hoá chất tại các khoa trong Bệnh viện.
  • Tham gia công tác nghiên cứu khoa học và là cơ sở thực hành của các trường Trung học y tế trên địa bàn Quảng Nam và Đà Nẵng.
- Tham mưu cho Giám đốc, HĐT&ĐT về việc lựu chọn xây dựng danh mục thuốc, hóa chất, vật tư tiêu hao… phù hợp với mô hình bệnh tật, chất lượng, hiệu quả an và hợp lý.

3. Tổ chức nhân sự:

Tổ chức:

Khoa dược được phân chia làm 05 bộ phận:

- Bộ phận lâm sàng và thông tin thuốc: Tham gia hoạt động thông tin thuốc, giám sát và hướng dẫn việc sử dụng thuốc an toàn hiệu quả và hợp lý, giám sát và theo dõi phản ứng có hại của thuốc (ADR), tham gia hội chẩn khoa, hội chẩn viện, kiểm thảo tử vong, bình bệnh án.

-Bộ phận nghiệp vụ dược: Cập nhật thường xuyên các văn bản quy định về quản lý chuyên môn, tham mưu cho trưởng khoa trình Giám đốc bệnh viện kế hoạch phổ biến, triển khai thực hiện các quy định này tại các khoa trong bệnh viện. Kiểm tra và giám sát việc sử dụng và bảo quản thuốc, hóa chất, vật tư y tế... tại các khoa lâm sàng, cận lâm sàng. Thực hiện công tác kiểm tra quy định chuyên môn dược tại khoa dược và các khoa lâm sàng. Thực hiện việc cung ứng đầy đủ, chất lượng và kịp thời thuốc, hóa chất, vật tư y tế...cho toàn viện.

- Bộ phận kho và cấp phát: Có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”,  lập dự trù thuốc theo danh mục quy định và trình trưởng khoa ký duyệt dự trù. Tham gia kiểm nhập thuốc- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc xuất, nhập, tồn thuốc  và báo cáo thường xuyên hoặc đột xuất cho Trưởng khoa về công tác kho và cấp phát.Thực hiện công tác kiểm kê định kỳ theo đúng quy định.

- Bộ phận thống kê dược: Theo dõi, thống kê chính xác số liệu thuốc, vật dụng y tế tiêu hao, hóa chất, sinh phẩm y tế nhập về kho Dược, số liệu thuốc vật dụng y tế tiêu hao, hóa chất, sinh phẩm y tế cấp phát cho nội trú, ngoại trú và cho các nhu cầu đột xuất khác. Định kỳ báo cáo công tác khoa Dược về tình hình sử dụng thuốc, vật dụng y tế tiêu hao, hóa chất và sinh phẩm y tế trong toàn viện.

- Bộ phận pha chế:Thực hiện pha chế theo đúng danh mục, quy trình kỹ thuật đã được phê duyệt; Pha chế thuốc dùng ngoài theo dự trù của khoa điều trị.

Nhân sự:

Tổng số nhân viên: 55 (35 biên chế, 10 hợp đồng, 10 học việc), trong đó:

DSCK1: 01
DSĐH: 05
DSTH: 45
DT: 02
Ngạch khác: 02

- Trưởng khoa: DSCK2 Nguyễn Văn Ngọc
- Y tá trưởng: DSTH Nguyễn Thị Thu Hằng
- Tổ trưởng bộ phận lâm sàng & thông tin thuốc: DSĐH Hoàng Văn Nam
- Tổ trưởng bộ phận nghiệp vụ dược: DSĐH Phạm Văn Chót
- Tổ trưởng bộ phận kho và cấp phát:

  • Kho thuốc nước:DSTH Lê Thị Thế Cường
  • Kho thuốc viên:DSTH Nguyễn Thị Diệu Ánh
  • Kho thuốc ngoại trú: DSTH Nguyễn Thị Ngọc Ánh
  • Kho hóa chất, y dụng cụ: DSTH Đỗ Thị Ánh Tuyết
  • Kho vật tư y tế: DSTH Lâm Ngọc Tuấn

- Tổ trưởng bộ phận thống kê: DSĐH Đặng Thị Ngọc Hà
- Tổ trưởng bộ phận pha chế: DSTH Huỳnh Thị Nga

4. Công tác đào tạo: Thực hiện đào tạo thường xuyên cho các dược sĩ trong khoa về công tác dược lâm sàng, phản ứng có hại của thuốc, hướng dẫn các học sinh thực tập hằng năm. Hiện tại có 07 nhân viên đang theo học DSĐH; 01 đang theo học DSCK1; 01 đang theo học DSCK2

5. Phương hướng phát triển.
Tăng cường thông tin thuốc tới Bác sĩ, y tá và bệnh nhân, nâng cao chất lượng công tác quản lý về sử dụng thuốc, hoá chất, vật tư y tế tiêu hao trong toàn bệnh viện tiến tới mục tiêu sử dụng thuốc một cách hiệu quả, an toàn và hợp lý. Dưới sự trợ giúp của các chuyên gia tin học, khoa dược cần xây dựng một cơ sở dữ liệu về tương tác thuốc và các phản ứng có hại của thuốc; tăng cường công tác quản lý thuốc, hóa chất, vật tư tiêu hao góp phần quản lý tốt kinh phí sử dụng thuốc, hóa chất, vật tư y tế chống thất thoát; thực hiện tồn kho tối thiểu; tham gia cùng HĐT&ĐT xây dựng danh mục thuốc phù hợp mô hình bệnh tật, khoa học theo đúng chủ trương của Bộ y tế góp phần nâng cao chất lượng cho người bệnh

KHOA DƯỢC

Các bài đã đăng:

1. Khoa Dược đến với “Hội thi kiến thức tay nghề năm 2012” 
2. Hướng dẫn báo cáo ADR 
3. Insulin và công nghệ sản xuất Insulin bằng DNA tái tổ hợp 
4. Cảnh giác dược: Giới hạn chỉ định của trimetazidin 
5. Cần sử dụng kháng sinh hợp lý

..........................................

BÀI ĐÃ ĐĂNG NĂM 2014

  1. Dùng thuốc cho người bệnh suy giảm chức năng thận 
  2. Cập nhật thông tin hướng dẫn về sử dụng của cetirizin, loratadin, codein và aspirin
  3. Chứng loãng xương và cách bổ sung khoáng chất thích hợp
  4. Thận trọng khi sử dụng thuốc Etoricoxid
  5. Cảnh báo về các phản ứng dị ứng khi sử dụng các sản phẩm OTC điều trị tại chỗ mụn trứng cá
  6. Những điều cần chú ý khi sử dụng thuốc
  7. Cập nhật thông tin mới về thuốc Allopurinol
  8. Những điều cần biết về thuốc Vidatox 30CH
  9. Nhân ngày thương binh liệt sỹ 27/7, nghĩ về trách nhiệm của nhân viên y tế
  10. Thời gian uống thuốc thích hợp nhất đối với một số loại thuốc
  11. Cây sâm Ngọc Linh
  12. Những cảnh báo về tính an toàn của thuốc Diacerein, Nicardipine TM
  13. Ngày thế giới phòng chống bệnh dại 28/9
  14. Các thuốc gây tăng huyết áp
  15. Những điều chú ý khi sử dụng thuốc sildenafil
  16. Rượu và thuốc - những tương tác có thể xảy ra
  17. Thuốc mới trong điều trị béo phì
  18. Cập nhật thông tin về thuốc enoxaparin
  19. Một số sai sót thường gặp trong kê đơn
  20. Các loại thuốc làm tăng men gan
  21. Liệu pháp mới trong điều trị đái đường typ 2
  22. Phản ứng bất lợi nghiêm trọng liên quan rodogyl

BÀI ĐĂNG NĂM 2015

  1. Không nên sử dụng lidocain 2% để điều trị đau do mọc răng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ
  2. Cảnh báo về các nguy cơ khi sử dụng kháng sinh vancomycin
  3. Điều trị kháng sinh hợp lý, an toàn
  4. Tác dụng không mong muốn và độc tính của kháng sinh
  5. Ảnh hưởng của thiết bị tiêm truyền lên độ ổn định của thuốc
  6. Các thuốc điều trị loãng xương
  7. Cập nhập thông tin mới về cảnh báo sử dụng olmesartan medoxomil
  8. Hưởng ứng ngày thế giới không thuốc lá 31 tháng 5 - Tuần lễ quốc gia không thuốc lá từ 25/5 đến 31/5
  9. Cây bùm bụp với bệnh nhân sỏi thận
  10. Tác dụng của tibolone trên nguy cơ ung thư vú
  11. Lạm dụng thuốc và lệ thuộc thuốc
  12. Nghiên cứu cho thấy sử dụng kháng sinh không đúng thường do chẩn đoán sai
  13. Hướng dẫn tiêm truyền một số loại kháng sinh
  14. Thận trọng khi dùng thuốc giảm ho chứa codein
  15. Chống chỉ định kết hợp các thuốc cùng tác động trên hệ renin- angiotensin (RAS) trong điều trị tăng huyết áp
  16. Vancomycin và hội chứng người đỏ
  17. Rút số đăng ký lưu hành do thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng
  18. Những điều cần biết về nhóm thuốc statin
  19. Những điều cần biết về vitamin
  20. Sử dụng nước cất ống nhựa pha tiêm sử dụng một lần giảm tai biến, rủi ro trong ngành y
  21. Báo cáo hiếm gặp hoại tử ống tai ngoài của Bisphosphonates

BÀI ĐĂNG NĂM 2016

  1. Những lưu ý khi dùng nhóm thuốc giảm mỡ máu statin
  2. Cập nhật thông tin liên quan đến nguy cơ nhồi máu cơ tim hoặc đột quỵ của các thuốc chống viêm không steroid
  3. Sử dụng hợp lý, an toàn thuốc chống đông kháng vitamin K
  4. Quyết định Về việc ban hành tài liệu “Hướng dẫn thực hiện quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh viện
  5. Áp dụng quy định mới về kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú từ ngày 01 tháng 5 năm 2016
  6. Phản ứng kích ứng tại vị trí tiêm truyền liên quan đến kháng sinh nhóm fluoroquinolon
  7. Khuyến cáo đặc biệt với kháng sinh cefotaxim
  8. Danh mục thuốc cần chú ý đặc biệt (nhìn giống nhau đọc giống nhau) năm 2016
  9. Những điều cần chú ý khi thực hiện Quy định về kê đơn thuốc kết hợp y học cổ truyền và thuốc tân dược
  10. Cập nhật thông tin khuyến cáo mới
  11. Quy định mới về việc đấu thầu thuốc tại các cơ sở y tế công lập
  12. Cập nhật thông tin liên quan đến tính an toàn của thuốc
  13. Cập nhật thông tin liên quan đến tính an toàn của thuốc chứa Codein
  14. Những điều cần lưu ý khi sử dụng thuốc đông y
  15. Một số vấn đề cần chú ý trong quá trình sử dụng thuốc Diclofenac

BÀI ĐĂNG NĂM 2017

  1. Cần chú ý những điểm mới cơ bản của Luật dược 2016 so với Luật dược năm 2005.
  2. Tình hình cung ứng thuốc phòng chống bệnh sốt xuất huyết và bệnh tay chân miệng.
  3. Cần chú ý một số tác dụng không mong muốn khi sử dụng nhóm thuốc giảm đau ngoại vi
  4. Cập nhật thông tin khuyến cáo ngừng  lưu hành đối với thuốc dạng xịt chứa Fusafungin
  5. Danh mục thuốc cần hội chẩn và phê duyệt trước khi sử dụng.
  6. Các thời điểm để uống thuốc
  7. Cập nhật thông tin liên quan đến tính an toàn thuốc
  8. Những thay đổi về đáp ứng với thuốc ở người cao tuổi
  9. Một số điều cần lưu ý khi dùng thuốc cho người cao tuổi
  10. Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn trên lâm sàng
  11. Các dạng thuốc không được nghiền hay bẻ nhỏ trong quá trình điều trị
  12. Các thông tư quyết định liên quan đến thanh toán BHYT
  13. Nhiệm vụ và giải pháp cụ thể trong Quyết định số 755/QĐ-UBND ngày 13 tháng 3 năm 2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam
  14. Những lưu ý khi kê đơn glucocorticoid
  15. Vitamin - sử dụng và nguy cơ
  16. Một số đường đưa thuốc thường dùng cho trẻ em
  17. Điều trị tăng huyết áp cho các nhóm bệnh nhân đặc biệt
  18. Nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau trung ương
  19. Đảm bảo dịch chuyền điều trị sốt xuất huyết
  20. Thông tin liên quan đến tính an toàn của một số thuốc

BÀI ĐĂNG NĂM 2018

  1. Cập nhật thông tin về tính an toàn khi sử dụng một số thuốc: Thuốc chứa Citicolin dùng đường tiêm; thuốc chứa Levonorgestrel sử dụng trong tránh thai khẩn cấp
  2. Các nội dung thay đổi/bổ sung đối với thuốc chứa Metformin
  3. Các Kháng sinh thường dùng và lưu ý khi sử dụng trong điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu
  4. Sử dụng thuốc bôi ngoài da có chứa corticoid
  5. Cập nhật thông tin mới về các chế phẩm tiêm chứa Suxamethonium
  6. Một số cách đưa thuốc theo đường tiêm
  7. Đảm bảo cung ứng thuốc dịp tết nguyên đán Mậu Tuất 2018
  8. Thông tư 51/2017 của Bộ Y tế ban hành hướng dẫn phòng, chẩn đoán và xử trí phản vệ
  9. Cập nhật thông tin về triển khai quản lý giá thuốc tại nhà thuốc bệnh viện theo Nghị định số 54/2017/NĐ-CP của Bộ Y Tế
  10. Hướng dẫn thanh toán alphachymotrypsin dùng đường uống, ngậm dưới lưỡi
  11. Những lưu ý khi lựa chọn kháng sinh theo cơ địa bệnh nhân
  12. Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh và biến chứng của bệnh Goute
  13. Dị ứng thuốc: Nguyên nhân - Phòng ngừa - Điều trị
  14. Những vấn đề cần lưu ý trong chăm sóc dược cho bệnh nhân hen và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
  15. Các nội dung thay đổi/ bổ sung đối với thuốc chứa cefmetazol đường tiêm tĩnh mạch, tiêm truyền tĩnh mạch
  16. Chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhân xơ gan

BÀI ĐĂNG NĂM 2019

  1. Cập nhật thông tin mới liên quan đến tính an toàn của các thuốc chứa Hydroclorothiazid
  2. Cập nhật thông tin về danh mục và tỷ lệ, điều kiện thanh toán đối với thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ  và chất đánh dấu thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế theo thông tư 30/2018/TT-BYT
  3. Sai sót trong sử dụng thuốc – hậu quả và giải pháp hạn chế
  4. Tác dụng phụ của glucocorticoid và cách khắc phục
  5. Điều kiện bảo quản thuốc, vắc xin, dược liệu, vị thuốc cổ truyền
  6. Các nội dung thay đổi, bổ sung đối với thuốc chứa phospholipid đậu nành
  7. Carbimazol hoặc thiamazol và nguy cơ viêm tụy cấp
  8. Những ảnh hưởng của việc dùng thuốc trong các giai đoạn của thai kỳ
  9. Khuyến cáo thận trọng sử dụng natri valproat ở trẻ em gái và phụ nữ
  10. Các biện pháp nhằm hạn chế phản ứng bất lợi của thuốc khi sử dụng cho người cao tuổi
  11. Sử dụng hợp lý các thuốc giảm đau thông dụng
  12. Nguyên tắc chung trong điều trị thuốc dùng ngoài da
  13. Thời điểm sử dụng thuốc hợp lý
  14. Thận trọng khi sử dụng thuốc ức chế bơm proton
  15. Cập nhật thông tin các biện pháp mới được đưa ra bởi Cơ quan quản lý Dược phẩm Châu Âu về phòng tránh nguy cơ tử vong do sai sót liều dùng khi sử dụng methotrexate điều trị các bệnh lý viêm
  16. Cập nhật thông tin về các nội dung thay đổi bổ sung đối với thuốc chứa diacerein
  17. Cần sử dụng kháng sinh hợp lý trong điều trị

BÀI ĐĂNG NĂM 2020

  1. Sử dụng kháng sinh cho người cao tuổi
  2. Thời điểm sử dụng và những chú ý khi dùng một số thuốc
  3. Sử dụng thuốc qua đường ống nuôi dưỡng
  4. Loãng xương: tiếp cận, chẩn đoán, điều trị và dự phòng
  5. Một số biện pháp điều trị không dùng thuốc ở bệnh nhân suy tim
  6. Sử dụng thuốc ở phụ nữ cho con bú
  7. Sử dụng và bảo quản các thuốc cần chia liều
  8. Thời điểm sử dụng thuốc đường uống
  9. Hướng dẫn thực hành dược lâm sàng cho dược sĩ trong một số bệnh  không lây nhiễm
  10. Giảm thiểu sai sót thuốc ở bệnh nhân nhi
  11. Một số nguyên tắc phòng bệnh tiêu chảy ở trẻ em
  12. Ngày môi trường thế giới 5/6
  13. Một số lưu ý khi sử dụng các thuốc hạ đường huyết đường uống
  14. Ho và các thuốc điều trị ho
  15. Cần sử dụng kháng sinh hợp lý trong điều trị
  16. Nguyên tắc chung trong xử trí ngộ độc thuốc

BÀI ĐĂNG NĂM 2021

  1. Thuốc có nguy cơ gây tăng đường huyết
  2. Điều trị bằng thuốc tim mạch ở người cao tuổi
  3. Các thuốc thường dùng để giảm acid uric máu và một số lưu ý khi sử dụng
  4. Thuốc corticoid và non- steroid
  5. Kháng sinh dự phòng
  6. Điều trị không dùng thuốc ở bệnh nhân đái tháo đường
  7. Những vấn đề sử dụng thuốc trên người cao tuổi
  8. Dinh dưỡng hợp lý giúp mắt khỏe
  9. Lưu ý khi sử dụng thuốc diazepam
  10. Thuốc điều trị cường giáp propylthiouracil (PTU) những điều cần biết
  11. Sử dụng aspirin trong thời kỳ mang thai có an toàn không?
  12. Dùng vitamin E hay collagen ?
  13. Một số tương tác thuốc cần lưu ý khi sử dụng
  14. Lưu ý khi sử dụng thuốc pregabalin
  15. Tương tác thuốc và vai trò của Dược sĩ lâm sàng
  16. Vai trò và kỹ năng của điều dưỡng trong chăm sóc bằng thuốc cho người bệnh

BÀI ĐĂNG NĂM 2022

  1. Một số lưu ý khi sử dụng thuốc tan huyết trong điều trị Nhồi máu cơ tim cấp tính
  2. Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và giải pháp
  3. Điều chỉnh liều kháng sinh đường tiêm sang đường uống
  4. Khuyến cáo khi sử dụng aspirin và các thuốc NSAID khác cho bệnh nhân hen
  5. Một số loại thuốc gây độc cho gan và dấu hiệu cảnh báo bệnh gan
  6. Tình hình kháng thuốc hiện nay
  7. Các loại thuốc an thần
  8. Sử dụng thuốc cho người cao tuổi
  9. Metformin và giảm nồng độ vitamin B12 trong máu: Khuyến cáo mới về việc giám sát bệnh nhân có nguy cơ
  10. Liệu pháp gen đầu tiên để điều trị bệnh haemophilia A thể nặng
  11. Danh mục thuốc nhìn giống nhau, đọc giống nhau
  12. Thuốc naproxen
  13. Các thuốc mới để điều trị suy tim với phân suất tống máu bảo tồn
  14. Thuốc kháng virus đường uống cho bệnh nhân COVID-19 có nguy cơ cao
  15. Lưu ý khi sử dụng Gabapentin

BÀI ĐĂNG NĂM 2023

  1. Thuốc chống động kinh
  2. Một số lưu ý để tránh xảy ra tương tác thuốc
  3. Thay đổi đường dùng kháng sinh điều trị
  4. Sử dụng thuốc ở phụ nữ có thai
  5. Một số cặp tương tác thuốc cần tránh trong lâm sàng
  6. Methotrexate
  7. Danh mục thuốc nhìn giống nhau, đọc giống nhau
  8. Ultravist được chấp thuận mở rộng chỉ định cho chụp X quang tuyến vú có tiêm thuốc cản quang
  9. FDA chuyển đổi phê duyệt nhanh thuốc điều trị bệnh alzheimer mới thành phê duyệt truyền thống
  10. Thuốc Celecoxib
  11. Những lưu ý khi sử dụng thuốc Febuxostat
  12. Thuốc Morphin sử dụng an toàn và hiệu quả
  13. Sử dụng hợp lý các thuốc giảm đau opioid
  14. Thuôc ức chế bơm proton
  15. Thuốc điều trị tăng huyết áp

BÀI ĐĂNG NĂM 2024

  1. Sử dụng thuốc trong điều trị cho trẻ em
  2. Đau cơ
  3. Thuốc Canagliflozin
  4. An toàn của thuốc khi sử dụng trong thời kỳ cho con bú
  5. Lưu ý khi sử dụng thuốc Allopurinol
  6. Cần cân nhắc những gì khi lựa chọn thuốc giảm đau OTC?

Tin mới hơn:
Tin cũ hơn:

Lần cập nhật cuối lúc Thứ tư, 11 Tháng 9 2024 20:51