I . QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH :
- Từ năm 2000 trở đi : Bệnh viện đã thành lập khoa KSNK, hội đồng KSNK, mạng lưới KSNK tại các khoa phòng.
1. KHOA KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN :
- Được thành lập từ tháng 9/2000, hiện tại có 19 nhân viên bao gồm :
- 01 BS. CKI hệ Nội.
- 01 Kỹ Sư Môi Trường (đã được đào tạo chuyên môn KSNK và đang theo học Cao Học).
- 02 Cử Nhân (01 CN Điều Dưỡng và 01 CN Môi Trường).
- 03 Điều Dưỡng và 02 Nữ Hộ Sinh.
- 01 Trung cấp Tài chánh (đã được đào tạo sử dụng thiết bị áp lực cao).
- 09 Hộ Lý.
Tập thể Khoa Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn
- Hiện nay khoa KSNK đang hoạt động theo 2 đơn nguyên riêng lẽ :
- Bộ phận thanh trùng, bông gạc: 01 đơn nguyên (sử dụng 01 buồng được tách từ khoa Phẫu thuật Gây mê).
- Giặt và cọ rửa khử khuẩn dụng cụ: 01 đơn nguyên (thiết kế từ khi chưa có khoa KSNK ra đời).
- Phụ trách khoa:
- Hiện nay: Bs CK1 Trần Hữu Thọ
1. Cán Sự Y Tế Lê Thị Tho :Làm việc và giữ chức vụ ĐDTK từ năm 2000 – 2008.
2. Cử Nhân Điều Dưỡng Hồ Thị Yến:Làm việc và giữ chức vụ ĐDTK từ năm 2008 – 20011.
3. Cử Nhân Điều Dưỡng Nguyễn Thị Hoàn: Làm việc và giữ chức vụ ĐDTK từ năm 2011 – 2012
4. Cử nhân Hoàng Thị Thu Mười: từ năm 2013
2. HỘI ĐỒNG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN :
Được hình thành theo mô hình hướng dẫn của Bộ Y Tế :
1. Giám đốc BV - CT Hội Đồng
2. Phó Giám đốc BV - Phó CT Hội Đồng.
3. Trưởng Khoa Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn - Thư ký Hội Đồng.
4. Trưởng Phòng Điều Dưỡng - Thành viên
5. Trưởng Phòng Vật Tư Thiết Bị Y Tế - Thành viên
6. Trưởng Phòng Hành Chánh Quản Trị - Thành viên
7. Trưởng Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp - Thành viên
8. Trưởng Khoa Ngoại CT và TH - Thành viên
9. Trưởng Khoa Y Học Nhiệt Đới - Thành viên
10. Trưởng Khoa Hồi Sức Chống Độc - Thành viên
11. Trưởng Khoa Vi Sinh - Thành viên
12. Cùng các Trưởng Khoa Lâm Sàng - Thành viên
3. MẠNG LƯỚI KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN :
Được hình thành theo mô hình như sau : Mỗi khoa, phòng có Trưởng Khoa, Trưởng Phòng và Điều Dưỡng Trưởng Khoa, Trưởng Phòng là thành viên của mạng lưới có trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc và chịu trách nhiệm với Hội Đồng KSNK về công tác KSNK của khoa, phòng mình.
II. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
- Mặc dầu Thông Tư 18/2009/BYT-TT ra đời trách nhiệm của khoa KSNK gồm có :
+Lập kế hoạch.
+Xây dựng qui trình, qui định.
+Giám sát NKBV.
+Kiểm tra.
+Huấn luyện NCKH.
+Quản lý khử tiệt khuẩn, giặt là.
+Quản lý phơi nhiễm.
+Quản lý sử dụng KS.
+Giải quyết các vấn đề liên quan KSNK.
- Nhưng các thành viên trong khoa KSNK đã được tập huấn và học hỏi nhiều các đơn vị tuyến trên nên đã triển khai một số công việc trước Thông Tư ra đời và hiện nay đang dần dần hoàn thiện.
1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
1.1. Quản lý, giặt và xử lý đồ vải tập tr.ung.
Giặt và quản lý đồ vải tập trung Tổ tiếp liệu bông gạc
1.3. Đã được trang bị máy hấp nhiệt độ thấp bằng công nghệ Plasma : Do đó những dụng cụ không chịu nhiệt sau hấp an toàn khi dùng cho người bệnh -> Giảm nhiễm trùng bệnh viện -> hiệu quả kinh tế.
TK và KK mức độ cao dụng cụ chịu nhiệt và không chịu nhiệt tại khoa KSNK.
Tiệt khuẩn bằng máy nhiệt độ thấp Plasma Tiệt khuẩn bằng máy hấp ướt Autoclave
Các thùng đựng chất thải y tế tại các khoa Lâm Sàng
1.5. Chuẩn hóa và xây dựng các qui trình KSNK cho từng chuyên khoa.
1.6. Từ năm 2003 đến nay đã tổ chức điều tra đánh giá tình hình Nhiễm khuẩn Bệnh viện, Nhiễm khuẩn Vết mổ, Viêm phổi Bệnh viện và có biện pháp can thiệp sau điều tra. Đã có nhiều điều tra sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân trong toàn viện và trên bệnh nhân phẫu thuật.
Các quy trình KSNK Điều tra nhiễm khuẩn bệnh viện
1.8. Tham mưu thành lập Khu Cách Ly tại khoa YHNĐ và mỗi khoa có 01 buồng Cách Ly.
Theo dõi VK kháng thuốc Khu Cách Ly
1.9. Xây dựng hệ thống giám sát, báo cáo, theo dõi rủi ro do vật sắc nhọn cho nhân viên y tế.
Sổ theo dõi rủi ro do vật sắc nhọn cho nhân viên y tế Giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm
1.11. Tham mưu cải tạo các lavabo rửa tay cho các khoa Lâm Sàng.
1.12. Hướng dẫn phòng Hành Chánh Quản Trị trong việc ướp, bảo quản, mai táng, di chuyển thi thể BN
Lavabo rửa tay Nhà tang lễ
1.13. Huấn luyện kiến thức cơ bản về KSNK cho sinh viên trường Cao Đẳng Quảng Nam, Cao Đẳng Lạc Việt Đà Nẵng, nhân viên bệnh viện và trong toàn tỉnh Quảng Nam: thông qua chương trình tập huấn hàng quí, hàng năm và chỉ đạo tuyến.
1.14. Tham gia chỉ đạo tuyến, và cùng Đoàn Sở Y Tế (thay mặt Bộ Y Tế) phúc tra các bệnh viện trên địa bàn tỉnh hàng năm.
Chuyên gia KSNK của BYT tập huấn cho NVYT Tham gia chỉ đạo tuyến cùng cán bộ Sở Y Tế
1.15. Tham gia dự án hợp tác quốc tế Jica cùng BV TƯ Huế và BV Chợ Rẫy làm NCKH Nhiễm Khuẩn Vết Mổ. Mời chuyên gia KSNK của Bộ Y Tế như BV Chợ Rẫy, BV Trung Ương Huế về tại bệnh viện để tập huấn công tác KSNK cho toàn nhân viên bệnh viện.Tham mưu cho Lãnh đạo, phòng Tổ Chức bệnh viện cử nhân viên từng khoa đi tập huấn KSNK tại bệnh viện Trung Ương Huế (Dự án JICA tài trợ).
1.16. Có nhiều đề tài NCKH tại cơ sở và đã báo cáo tại các hội nghị ( Hà Nội 2006, Huế 2008, Hội KSNK TP.HCM 2011 - 2012 ).
Tham gia làm NCKH cùng chuyên gia Nhật Bản, BV Chợ Rẫy, BV TW Huế
2. NHỮNG VẤN ĐỀ CHƯA THỰC HIỆN ĐƯỢC:
2.1. Nguồn nước sinh hoạt các khoa, phòng chưa đảm bảo vô trùng (chưa có hệ thống khử khuẩn nước), ngoại trừ nguồn nước tại khoa Phẫu Thuật Gây Mê ( được khử khuẩn bằng tia cực tím ).
2.3. Chưa sử dụng kháng sinh dự phòng ( do phẫu thuật viên không an tâm khi không dùng kháng sinh điều trị cho bệnh nhân ).
III. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN:
Những công việc thực hiện và chưa thực hiện được do những yếu tố khách quan và chủ quan như sau :
1. THUẬN LỢI :
1.1. Được sự ủng hộ của Ban Giám Đốc, được sự đồng tình hợp tác của các khoa phòng cũng như tất cả nhân viên trong bệnh viện.
1.2. Từ năm 2006 có nhiều nhân viên y tế trong bệnh viện được tập huấn về công tác CNK tại bệnh viện Trung Ương Huế do Dự án JICA tài Trợ.
2. KHÓ KHĂN :
2.2. Nhận thức của cán bộ nhân viên về công tác KSNK còn chưa đầy đủ.
2.3. Một số thành viên trong mạng lưới KSNK do bệnh viện quá tải -> áp lực công việc nên công tác KSNK còn hạn chế.
2.4. Khoa không có BS Vi sinh hoặc KTV Vi sinh nên việc cấy vi sinh luôn bị động.
IV. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN THỜI GIAN ĐẾN :
1. Tiếp tục xây dựng các qui định, qui trình trong công tác KSNK để phù hợp với thực tế bệnh viện.
V. KIẾN NGHỊ : Để công tác KSNK ngày càng tốt hơn cần phải :
1. Có biện pháp mạnh trong việc lạm dụng kháng sinh.
2. Vì KSNK là nhằm chống lây nhiễm cho nhân viên y tế, bệnh nhân và người phục vụ bệnh nhân, cho nên đề nghị bổ sung chi phí hoá chất khử khuẩn và dung dịch rửa tay vào tiền giường cho người bệnh.
3. Trang bị thêm máy móc cần thiết: máy rửa dụng cụ, máy giặt (đã cũ hay hư hỏng, ảnh hưởng cung cấp đồ vải đến các khoa phòng nhất là đồ vải cho khoa phẫu thuật ).
Khoa Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn
Các bài đã đăng:
1. Làm thế nào kiểm soát sử dụng kháng sinh trong bệnh viện.
2. Sử dụng kháng sinh tại khoa Hồi Sức Cấp Cứu
3. Làm thế nào để xây dựng và áp dụng các hướng dẫn về kháng sinh trong bệnh viện
4. Lây truyền và phòng ngừa bệnh viêm màng não do não mô cầu
5. 6 mục tiêu và 5 giải pháp kiểm soát nhiễm khuẩn
6. Qui trình hướng dẫn chẩn đoán, xử trí và phòng ngừa lây nhiễm bệnh cúm tại bệnh viện và cách tổ chức thực hiện
7. Hóa chất khử khuẩn sử dụng tại Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam
8. Phơi nhiễm chất thải y tế - nguy cơ và cách phòng ngừa
- Hướng dẫn thực hiện và báo cáo quan trắc môi trường y tế
- Những điều cần biết về rửa tay khi chăm sóc trẻ
- Hội nghị khoa học thường niên về kiểm soát nhiễm khuẩn.
- Tác nhân gây bệnh trên dụng cụ y tế không được khử khuẩn tiệt khuẩn đúng
- Ngày môi trường thế giới 2014 - Hãy hành động để ngăn nước biển dâng
- Ứng dụng xử lý dụng cụ y tế bằng hệ thống máy tự động
- Dự án đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải y tế lỏng tại BVĐK tỉnh Quảng Nam
- Đào tạo tại chổ "chất lượng và hiệu quả"
- Phòng chống nhiễm trùng đối với nội soi phế quản và nội soi tiêu hóa bằng ống soi mềm
- Phòng ngừa nhiễm khuẩn huyết do đặt catheter ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo
- Tập huấn nâng cao năng lực thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn
BÁI ĐĂNG NĂM 2015
- Hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện thông tư 18/2009/TT-BYT về KSNK
- Tập huấn đào tạo nâng cao về kiểm soát nhiễm khuẩn
- Tầm quan trọng của việc rửa tay
- Tiếp cận mô hình bệnh viện xanh nhân ngày môi trường thế giới năm 2015
- Hội nghị khoa học kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện khu vực miền Trung Tây Nguyên mở rộng lần thứ 4
- Hướng dẫn mới của WHO về phòng ngừa và điều trị nhiễm trùng chu sinh
- Hướng dẫn vệ sinh môi trường bề mặt khu phẫu thuật
- Kiểm soát nhiễm trùng catheter tĩnh mạch
- Hội nghị khoa học “Tăng cường KSNK năm 2015”
BÀI ĐĂNG NĂM 2016
- Thông tư liên tịch về Quản lý chất thải y tế
- Quy trình vệ sinh bệnh viện
- Sử dụng kháng sinh theo nhiễm khuẩn
- Hội nghị tổng kết 05 năm thực hiện chỉ thị số 03- CT/TW của Bộ Chính Trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Nâng cao vai trò kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở y tế
- Tám lãng phí trong ngành y tế
- Phòng ngừa phơi nhiễm bệnh nghề nghiệp cho nhân viên y tế
- Tăng cường công tác kiểm soát nhiễm khuẩn vì sự an toàn của người bệnh
- Khoa Kiễm Soát Nhiễm Khuẩn Bệnh viện ĐK Quảng Nam hưởng ứng phong trào bệnh viện “Xanh – Sạch – Đẹp”
BÀI ĐĂNG NĂM 2017
- Thiết kế và quản lý đơn vị tiệt khuẩn
- Hướng dẫn mới (2016) của WHO về phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ
- Hội nghị An toàn phẫu thuật và kiểm soát nhiễm khuẩn
BÀI ĐĂNG NĂM 2018
BÀI ĐĂNG NĂM 2019
BÀI ĐĂNG NĂM 2020
- Dự phòng viêm phổi bệnh viện
- Cập nhật kiến thức phòng chống dịch COVID-19
- Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân
- Ngày Rửa tay toàn cầu 05/05/2020: “Bảo vệ sự sống, hãy vệ sinh tay”
BÀI ĐĂNG NĂM 2021
- Thông điệp 5K phòng chống Covid-19 tại bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Nam
- An toàn vệ sinh lao động trong phòng chống dịch bệnh Covid-19 tại bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Nam
- Yểu tố nguy cơ và dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ
BÀI ĐĂNG NĂM 2022
- Tăng cường triển khai các hoạt động đảm bảo an toàn cho viên chức, người lao động tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Nam
- Dự phòng nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh viện
- Chiến dịch vệ sinh tay và ngày rửa tay toàn cầu 05/05/2022
- Một số vi sinh vật thường gây nhiễm khuẩn bệnh viện
- Tập huấn thông tư 20/2021/TT-BYT ngày 26/11/2021 quy định về quản lý chất thải y tế
BÀI ĐĂNG NĂM 2023
- Hoạt động mô hình mẫu về kiểm soát nhiễm khuẩn tại các bệnh viện khu vực miền trung và Tây Nguyên
- Tập huấn nâng cao kiến thức kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện
- Tập huấn sử dụng và xử lý các thiết bị và dụng cụ nội soi
- Xử lý dụng cụ tập trung - đánh giá kết quả bước đầu
BÀI ĐĂNG NĂM 2024
- 11/06/2012 08:02 - Khoa Vi sinh
- 11/06/2012 08:02 - Khoa Hóa Sinh
- 11/06/2012 08:01 - Khoa Huyết học truyền máu
- 11/06/2012 08:01 - Khoa Giải Phẫu Bệnh
- 11/06/2012 08:01 - Khoa Dược
- 11/06/2012 08:00 - Khoa Dinh dưỡng
- 11/06/2012 08:00 - Khoa Chẩn đoán hình ảnh