• Phone: 0235.3851.429
  • Hotline: 19009095
  • Thông tin:

dieuhanhtructuyen

Đào tạo NCKH

Tăng kali máu

  • PDF.

Khoa cấp cứu

Tăng Kali máu được định nghĩa là nồng độ [K+] huyết thanh > 5.5 mEq/L. Tăng Kali máu có thể đe dọa tính mạng nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Việc điều trị tăng kali máu phụ thuộc vào bệnh nguyên. Tăng Kali máu thực sự xảy ra khi có quá tải lượng K+ ; cũng có thể do sự giảm thu nhận ở tế bào, phóng thích từ các tế bào bị ly giải, hoặc do thận giảm bài tiết. Một số loại thuốc cũng làm tăng Kali máu.

cc5

Xem toàn bộ tại đây

 

 

Tăng Natri máu

  • PDF.

BS CKI. Phạm Văn Sáu - Khoa Cấp cứu

I.TỔNG QUAN
Tăng Natri máu được định nghĩa là [Na+] huyết thanh > 145 mEq/L.
Tăng Natri máu luồn kèm theo tăng áp lực thẩm thấu do giảm tương đối tổng lượng nước của cơ thể so với chất hòa tan

cc4

Lần cập nhật cuối lúc Chủ nhật, 10 Tháng 6 2018 07:05

Đọc thêm...

Cập nhật những khuyến cáo của ACOG về tiền sản giật

  • PDF.

Bs Nguyễn Thị Kiều Trinh-Khoa Phụ Sản

Tiền sản giật là một trong những dạng rối loạn huyết áp trong thai kỳ và đang có xu hướng gia tăng và hiện tại là một trong những nguyên nhân hàng đầu của tỷ lệ bệnh tật và tử vong mẹ và thai nhi. Các biến chứng liên quan đến mẹ bao gồm xuất huyết não, suy thận, suy gan, vỡ gan, phù phổi, hội chứng HELLP, sản giật, nhau bong non.. với con bao gồm thai chậm tăng trưởng trong tử cung, sinh non, thai chết lưu trong tử cung…

san

Lần cập nhật cuối lúc Thứ sáu, 08 Tháng 6 2018 14:58

Đọc thêm...

Chăm sóc mỏm cụt sau cắt cụt chi

  • PDF.

Khoa Phục hồi chức năng

1.Những biến chứng thứ phát sau phẫu thuật cắt cụt chi tạo hình mỏm cụt:

Đau:

+ Đau ở khúc cụt: có thể do những nguyên nhân như xử lý thần kinh không đúng mà tạo bứu thần kinh, sẹo vết mổ không đúng tỳ lên vị trí chịu lực . Để khắc phục phải giải quyết triệt để nguyên nhân.

+ Đau chi ma: Ở một số trường hợp NB còn có cảm giác đau ở phần chi đã cắt bỏ. Khắc phục tình trạng này bằng liệu pháp tâm lý đối với NB

Chảy máu mỏm cụt: do cầm máu không triệt để, tuột chỉ thắt mạch máu, chảy máu đầu xương hoặc do va đập vào đầu mỏm cụt. Để khắc phục có thể băng ép , chườm lạnh hay mổ lại.

mc

Đọc thêm...

Những vấn đề cần lưu ý trong chăm sóc dược cho bệnh nhân hen và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

  • PDF.

DS. Võ Thị Thu - Khoa Dược

Hen và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đều có triệu chứng bệnh lý tương tự nhau như ho, thở khò khè, khó thở….Tuy nhiên, đây là hai bệnh hoàn toàn khác biệt về khởi phát bệnh, tần số các triệu chứng và khả năng phục hồi của trình trạng bệnh tắc nghẽn đường hô hấp.

Hen phế quản còn gọi là suyễn, gặp với tỷ lệ cao trong số các bệnh lý đường hô hấp và có xu hướng ngày càng tăng ở hầu hết các nước.Theo Bộ Y tế, 85% trường hợp tử vong do hen có thể tránh dược nếu phát hiện sớm, điều trị đúng và kịp thời

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 4, ngang với HIV/AIDS, chỉ sau bệnh tim mạch, tai biến mạch máu não và ung thư. Dự đoán tử vong do bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) sẽ tăng 30% trong vòng 10 năm tới. Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), trong khi các bệnh lý khác đang được kiểm soát tốt, có xu hướng giảm hoặc không đổi thì tần suất bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đang tăng nhanh.Theo thông kê, tần suất mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trung bình tại các nước châu Á- Thái Bình Dương là 6,3% và Việt Nam là quốc gia có tỉ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cao nhất (6,7%).

Với tính chất bệnh, cơ chế bệnh sinh…. nên có những vấn đề cần lưu ý trong chăm sóc dược cho bệnh nhân như sau:

- Hướng dẫn sử dụng các thuốc dạng xịt: đây là dạng ưu tiên khi sử dụng các thuốc dãn cơ trơn đường hô hấp và chống viêm bằng corticosteroid.

duoc

Đọc thêm...

You are here Đào tạo