Khoa Vi sinh
1. Lịch sử
Được thành lập từ năm 1986, tách ra từ khoa xét nghiệm chung của bệnh viện đa khoa khu vực Tam Kỳ. Từ khi được thành lập khoa Vi sinh phát triển, triển khai nhiều mặt hàng xét nghiệm và nhiều kỹ thuật mới cho đến ngày nay.
Email: Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.
Tập thể khoa Vi Sinh
2. Tổ chức nhân sự
2.1. Nhân sự Tổng số: 09 nhân viên
Trong đó:
- Bs CK2: 01
- Cử nhân xét nghiệm: 02
- CB Đại học khác: 01
- Kỹ thuật viên: 04
- Y công: 01
2.2 Tổ chức
- Phòng Hành chính
- Phòng xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn
- Phòng xét nghiệm Miễn dịch – soi tươi
- Phòng xét nghiệm Ký sinh trùng -Đàm
- Phòng sản xuất môi trường
- Phòng sấy hấp rửa dụng cụ
Bs.CK2 - Trưởng khoa Trương Thị Kiều Loan
3. Nhiệm vụ chức năng
3.1. Nhiệm vụ chung
- Xét nghiệm vi sinh phục vụ cho các khoa lâm sàng và các bệnh viện khác (bệnh viện Nhi, bệnh viện Phạm Ngọc Thạch)
- Đào tạo sinh viên hệ xét nghiệm của Trường Ytế Đà Nẵng và Trường Y tế Quảng Nam, đào tạo lại, bổ túc nghiệp vụ cho cán bộ vi sinh lâm sàng các tuyến
- Nghiên cứu khoa học và tham gia nghiên cứu khoa học các lĩnh vực liên quan đến Vi sinh và Ký sinh trùng
- Tham gia phòng chống dịch bệnh
- Hợp tác quốc tế về xét nghiệm Vi sinh (chương trình Life gap )
- Tham gia quản lý kinh tế y tế trong lĩnh vực Vi sinh
3.2. Kết quả hoạt động chính:
Số lượng xét nghiệm tăng trong các năm qua:
• Năm 2007: 41.323 tiêu bản
• Năm 2008: 42.763 tiêu bản
- Năm 2009: 43.211 tiêu bản
- Năm 2010: 43.500 tiêu bản
- Năm 2011: 48.791 tiêu bản
4. Trang thiết bị
Hiện nay khoa Vi sinh được trang bị một số máy móc phục vụ công việc hàng ngày :
- Máy cấy máu tự động Bactec
- Tủ ẩm nuôi cấy vi khuẩn
- Máy ly tâm
- Nồi chưng cách thuỷ
- Nồi hấp ướt
- Tủ sấy
5. Thành tích
Nhiều năm liền khoa Vi Sinh đạt khoa phòng tiên tiến, tổ lao động xuất sắc của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Nam.
Năm 2011 khoa Vi Sinh đã được vinh dự đón bằng khen của Sở Y tế tỉnh Quảng nam là Tập thể lao động xuất xắc.
Trong khoa có nhiều cán bộ công chức là chiến sỹ thi đua trong nhiều năm liền.
Khoa Vi Sinh
Các bài đã đăng:
1. Giới thiệu về PCR
2. Hướng dẫn kỹ thuật xét nghiệm đờm bằng soi trực tiếp
3. Virus Rubella
4. Khảo sát sự kháng Kháng sinh của trực khuẩn mủ xanh trên in vitro tại Bệnh viện đa khoa Quảng Nam trong 33 tháng (Từ tháng 01/2007- tháng 10/2009)
..........
BÀI ĐÃ ĐĂNG NĂM 2014:
- Vacxin
- Kỹ thuật XPERT MTB/RIH trong chẩn đoán bệnh lao
- Giun lươn
- Nhiễm trùng và các yếu tố độc lực của vi sinh vật
- Những điều cần biết về viêm gan siêu vi C
- Virut sởi
- Máy cấy máu BACTEC 9050
- Virut Ebola, tác nhân gây bệnh nguy hiểm
- Hướng dẫn thu thâp, bảo quản, đóng gói, vận chuyển bệnh phẩm nghi nhiễm virut ebola
- Acinetobacter, loài vi khuẩn nguy hiểm gây bệnh thường gặp ở khoa Hồi sức Tích cực ở các bệnh viện
- Nấm Cryptococcus Neoformans
- Nhiễm trùng huyết
BÀI ĐĂNG NĂM 2015
- Phòng ngừa bệnh viêm màng não nhóm huyết thanh B
- Kháng sinh đồ
- Mối liên quan giữa HIV và thuốc lá
- Tủ an toàn sinh học cấp II
- Hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS)
- Bệnh uốn ván
- Bệnh lao phổi
- Bệnh bạch hầu
- Trùng roi âm đạo
- Viêm ống tai ngoài do vi nấm
- Nấm Penicillium marneffei
- Tổng kết tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Nam năm 2015
BÀI ĐĂNG NĂM 2016
- Chlamydia trachomatis – bệnh đường sinh dục mới nổi
- Rotavirus
- Hướng dẫn tạm thời cho các đánh giá và kiểm tra của trẻ sơ sinh có thể bẩm sinh nhiễm virus Zika năm 2016 của CDC Mỹ
- Virus viêm não Nhật Bản
- Vi nấm aspergillus
- Giardia Lamblia
- Trực khuẩn mủ xanh
- Virut dại
- Haemophilus Influenzase
BÀI ĐĂNG NĂM 2017
- Não mô cầu (Neisseria Meningitidis)
- Vibrio cholerae và bệnh tả
- Tổng kết tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Nam năm 2016
- Kháng sinh dự phòng cho mổ lấy thai
- Nước và sức khoẻ của bạn
- Virus cúm(Influenza virus)
BÀI ĐĂNG NĂM 2018
- Tổng kết tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn tại Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam năm 2017
- Ứng dụng mới trong chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh của các loại vi khuẩn
- Con người uống bao nhiêu nước là đủ?
- Cơ chế đề kháng kháng sinh của vi khuẩn
- Bệnh viêm gan siêu vi C
BÀI ĐĂNG NĂM 2019
- Tình hình nhiễm lao hiện nay
- Nhiễm trùng thận
- Xét nghiệm tìm máu ẩn trong phân
- Nhiễm trùng đường hô hấp dưới ở bệnh nhân có khối u do virus herpes simplex
- 15 triệu chứng ung thư Phụ nữ không nên bỏ qua
- Bạn nên ăn gì trong và sau khi dùng kháng sinh
- Sốt lợn châu Phi (African-swine-fever)
BÀI ĐĂNG NĂM 2020
- Xét nghiệm sàng lọc phát hiện viêm gan do vi rút
- Bệnh giang mai
- Ngày thế giới phòng chống bệnh lao
- Tổng kết tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Nam năm 2019
BÀI ĐĂNG NĂM 2021
- Sự đề kháng tự nhiên của vi khuẩn
- Mười loại vi khuẩn kháng kháng sinh nguy hiểm nhất
- Bệnh melioidosis
- Bệnh sán máng
- Tụ cầu vàng kháng methicillin
BÀI ĐĂNG NĂM 2022
- Xét nghiệm PCR chẩn đoán nhiễm virus SARCOV-2
- 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới
- Các loại vi khuẩn trong miệng có ảnh hưởng đến sức khỏe
- Đồ uống có cồn tiêu diệt vi khuẩn tốt ở miệng và để lại hậu quả xấu
- Vắc xin Covid-19 cho những người suy giảm miễn dịch vừa hoặc nặng
- Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Helicobacter pylori
BÀI ĐĂNG NĂM 2023
- Bệnh sốt xuất huyết
- Các kháng sinh họ cephalosporin
- Vi khuẩn Clostridium Botulinum
- Xét nghiệm cấy máu
- Nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B
- Cái ghẻ - Sarcoptes scabiei
- Vi khuẩn Stenotrophomonas Maltophilia
BÀI ĐĂNG NĂM 2024
- Các hướng nghiên cứu giải quyết vi khuẩn đa kháng
- Tổng quan kháng sinh
- Kháng sinh Vancomycin
- Virus cúm A
- Bốn lý do chính khiến xét nghiệm HIV dương tính giả
- Bệnh lang ben
- Bệnh Trichomonas
- 11/06/2012 08:02 - Khoa Hóa Sinh
- 11/06/2012 08:02 - Khoa Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn
- 11/06/2012 08:01 - Khoa Huyết học truyền máu
- 11/06/2012 08:01 - Khoa Giải Phẫu Bệnh
- 11/06/2012 08:01 - Khoa Dược