• Phone: 0235.3851.429
  • Hotline: 19009095
  • Thông tin:

dieuhanhtructuyen

Đào tạo nhân viên BV

Phân biệt các dấu hiệu trung thất trên phim X quang

  • PDF.

CN. Nguyễn Minh Nhựt

1.Dấu hiệu bóng mờ:

Các bóng mờ trong lồng ngực nếu có mật độ nước và tiếp cận với các bờ tim hay với các mạch máu thì xóa mờ các cấu trúc đó. Nếu hai bóng mờ có cùng đậm độ, nếu chúng xóa bờ thì cùng nằm trong một mặt phẳng, còn nếu không xóa bờ thì không nằm trong cùng mặt phẳng.

dauhieutt

Xem tiếp tại đây

Lần cập nhật cuối lúc Thứ hai, 15 Tháng 7 2019 14:06

Bệnh đầu nước ở người lớn tuổi

  • PDF.

Khoa Ngoại  TKCS

daunuoc

Xem tại đây

Lần cập nhật cuối lúc Thứ năm, 27 Tháng 6 2019 18:38

Gây tê trong phẫu thuật nhãn khoa (P. 1)

  • PDF.

Bs. Phạm Văn Thịnh - Khoa GMHS

1. Đại cương:

  • Phẫu thuật nhãn khoa là những phẫu thuật tinh vi, đòi hỏi sự chính xác chi li, nếu sai sót sẽ đem đến thảm họa cho bệnh nhân. Nên người làm công tác gây mê hồi sức cần nắm hiểu biết đầy đủ.
  • Thuốc tê và những phương pháp gây tê tuy được khám phá sau thuốc mê nhưng ngày càng chứng tỏ tính chất vượt trội và chiếm giữ vị trí quan trọng trong những phương pháp vô cảm.

temat1

Đọc thêm...

Lần cập nhật cuối lúc Thứ hai, 03 Tháng 6 2019 18:55

Gãy thân xương đùi trẻ em

  • PDF.

Bs Phạm Hoàng Trung - Khoa Ngoại CT

I. Định nghĩa:  Là gãy từ dưới mấu chuyển bé đến trên lồi củ cơ khép (bờ trên lồi cầu trong) của xương đùi.

Đứng hàng thứ 3 gãy xương trẻ em, 1/ 2000; trai 2,5/ gái

0 – 5t: 49% té; TNLT: 12,5%

6 – 10t: 70% TNLT; té:20%; thể thao: 7%

11 -15t: 75% TNLT; thể thao: 15%; té:5%.

II. Chẩn đoán:

- Dựa vào lâm sàng, x quang và chẩn đoán hồi cứu.

- Phân loại:

+ Gãy kín hay gãy hở.

+ Vị trí gãy.

- Tổn thương kèm theo.

- Tình trạng toàn thân.

gayxdui

Xem tiếp tại đây

Xem thêm nội dung Chẩn đoán - Điều trị gãy thân xương đùi trẻ em - Bs Phạm Hoàng Trung

Lần cập nhật cuối lúc Thứ ba, 21 Tháng 5 2019 19:01

Bệnh uốn ván

  • PDF.

CN Võ Thị Tuyết Trinh - Khoa Y Học Nhiệt Đới

Uốn ván là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do trực khuẩn Clostridium tetani (trực khuẩn Gram (+), kỵ khí, sinh nha bào) và gây ra các triệu chứng bổi ngoại độc tố hướng thần kinh của nó, Bệnh lây qua da và niêm mạc bị tổn thương.

I. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG
- Ca bệnh lâm sàng đối với bệnh uốn ván ở người lớn và trẻ em: Co cứng cơ nhai và các cơ ở mặt làm cho bệnh nhân có nét mặt “cười nhăn”. Co cứng cơ gáy, cơ lưng, cơ bụng, đôi khi co cứng ở vùng bị thương. Tùy theo nhóm cơ co cứng chiếm ưu thế mà bệnh nhân có một trong những tư thế đặc biệt như sau: Cong ưỡn người ra sau, thẳng cứng cả người như tấm ván, cong người sang một bên, gập người ra phía trước. Các cơn co giật toàn thân thường xảy ra do bị kích thích bởi va chạm, ánh sáng chói, tiếng ồn hoặc do va chạm như hút đàm giải, tiêm chích, thăm khám ... Nguy hiểm nhất là co thắt thanh quản gây suy hô hấp, ngưng thở và tử vong.

uonvan

Xem tiếp tại đây

Lần cập nhật cuối lúc Chủ nhật, 19 Tháng 5 2019 14:24

You are here Đào tạo Đào tạo nhân viên BV