• Phone: 0235.3851.429
  • Hotline: 19009095
  • Thông tin:

dieuhanhtructuyen

Kỹ thuật tiến hành sử dụng băng hút áp lực âm V.A.C

  • PDF.

Bs Lê Xuân Hùng - Khoa Ngoại CT

kythuatVAC1

1. Đánh giá vết thương và loại vết thương

kythuatVAC2

2. Chuẩn bị miếng bọt cho vừa kích thước

kythuatVAC3

3. Đặt miếng bọt sao cho vừa vết thương tránh chồng lên vùng với da lành

kythuatVAC4

4.

kythuatVAC5

5. Cắt lỗ tròn 2.5 cm trên vết thương

kythuatVAC6

6. Đặt đầu hút lên vị trí đã cắt

kythuatVAC7

7.

kythuatVAC8

kythuatVAC9

I. ÁP LỰC HÚT

Hầu hết vết thương lành tốt nhất với áp lực 125mmHg

Có thể nâng lên thêm 25mmHg

- Lượng dịch thoát ra lớn

- Thể tích vết thương lớn

Giảm bớt 25mmHg

- Bệnh nhân quá lớn tuổi

- Bệnh nhân suy dinh dưỡng

- Nguy cơ chảy máu (đang sử dụng chống đông)

- Bệnh nhân có bệnh lý mạch máu ngoại biên

- Mô hạt phát triển quá mức

- Bệnh nhân đau hoặc cảm giác khó chịu

- Bầm máu chu vi hoặc đáy vết thương

II. CÁCH THỨC HÚT

+ Hút liên tục trong 48 giờ đầu cho tất cả các vết thương, sau đó chuyển sang hút gián đoạn.

+ Hút liên tục sau 48h đầu chỉ định cho một số trường hợp:

                - Bệnh nhân có nguy cơ chảy máu

                - Vùng giải phẫu khó (ngón chân, tầng sinh môn)

                - Lượng dịch tiết lớn

                - Vết thương có hốc

                - Sử dụng cho mảnh ghép hoặc vạt…

III. THAY V.A.C

  • Với một vết thương không nhiễm trùng, cần thay mỗi 48-72h nhưng không ít hơn 3 lần một  tuần
  • Những vết thương nhiễm trùng cần thay băng thường xuyên hơn (<48-72h) và theo dõi sát
  • Việc thay băng cũng cần dựa trên cải thiện lâm sàng của bệnh nhân

VẠT:

VAC được đặt ngay sau phẫu thuật chuyển vạt như một tấm đỡ

  • Ổn định vị trí của vạt
  • Bảo vệ môi trường của vết thương
  • Loại bỏ dịch tiết từ vết thương 
You are here Tin tức Y học thường thức Kỹ thuật tiến hành sử dụng băng hút áp lực âm V.A.C