Bs Nguyễn Tấn Thương - Khoa CĐHA
Bệnh loãng xương và các biến chứng nặng như gãy cổ xương đùi, gãy xương cổ tay, gãy xẹp đốt sống … là một gánh nặng đối với y tế cộng đồng vì chi phí điều trị cho bệnh loãng xương rất lớn, vượt quá khả năng của phần lớn bệnh nhân (phần lớn các thuốc chống hủy xương đều đắt tiền).
Vì vậy phòng bệnh bao giờ cũng kinh tế hơn chữa bệnh rất nhiều. Đây là giải pháp tốt nhất cho mọi quốc gia, đặc biệt các nước nghèo như nước ta.
Đây cũng là đầu tư cho sức khỏe, việc làm này phải trở thành ý thức tự giác của các thế hệ, của toàn xã hội, để cải tạo nòi giống, để cải thiện cách ăn uống, sinh hoạt chưa hợp lý của phần lớn các nước đang phát triển ở châu Á như nước ta.
Để tìm hiểu cụ thể các biện pháp phòng ngừa loãng xương chúng tôi thực hiện chuyên đề “Một số biện pháp phòng ngừa loãng xương ở phụ nữ mãn kinh”.
Mời các bạn xem tiếp tại đây
- 21/04/2013 10:25 - Sử dụng diclofenac liên quan với tăng nguy cơ biến…
- 08/04/2013 07:35 - Nguyên tắc điều trị gãy xương AO
- 05/04/2013 20:07 - Các biện pháp dự phòng và xử trí xẹp phổi ở Khoa H…
- 05/04/2013 08:13 - Đánh giá hiệu quả điều trị hội chứng vai gáy bằng …
- 05/04/2013 07:57 - Tăng áp phổi do bệnh tim trái
- 28/03/2013 09:06 - Phân loại gãy xương theo AO
- 25/03/2013 10:23 - Hội chứng ly giải khối u
- 23/03/2013 21:13 - Cập nhật mới về chẩn đoán và điều trị Hội chứng bu…
- 23/03/2013 20:50 - Vài điều cần biết về bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
- 21/03/2013 08:04 - Nhiễm Helicobacter Pylori và các bệnh dạ dày-tá tr…