• Phone: 0235.3851.429
  • Hotline: 19009095
  • Thông tin:

dieuhanhtructuyen

Chương trình “Phẫu thuật miễn phí cho trẻ khe hở môi – vòm miệng năm 2025” – Đăng ký, khám sàng lọc lần 1 từ 05/05/2025 đến 30/05/2025 – Liên hệ: Bs CK2 Nguyễn Minh Đức 0905309192 ------------ Chào mừng HỘI NGHỊ KHOA HỌC MẠNG LƯỚI CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH LẦN THỨ 7 - Ngày 06-07/06/2025 tại TP Tam Kỳ - Quảng Nam

Điều trị dự phòng phơi nhiễm HIV (PEP)

  • PDF.

Bs Huỳnh Thị Tố Nữ - 

HIV là một loại vi rút tấn công hệ thống miễn dịch của cơ thể. Nếu HIV không được điều trị, nó có thể dẫn đến AIDS (hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải).

Một khi người ta nhiễm HIV, họ sẽ mang nó suốt đời.

Các đường lây truyền của HIV

  • Truyền qua tiếp xúc sinh dục
  • Truyền qua máu
  • Truyền từ mẹ sang con

Phơi nhiễm HIV là tình huống thường gặp trong cuộc sống hằng ngày. Tuy nhiên không phải trường hợp phơi nhiễm nào cũng dẫn tới bị nhiễm HIV. Hiểu rõ thông tin về các tình huống phơi nhiễm và điều trị dự phòng sau phơi nhiễm (PEP) giúp chúng ta nắm được cách thức xử lý đúng và tận dụng thời gian vàng trong điều trị dự phòng.

1. PEP là gì?

PEP – Post-exposure Prophylasis là Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm với HIV, bằng cách dùng thuốc kháng HIV (thuốc ARV) cho những người bị phơi nhiễm với HIV. Việc này cần được thực hiện càng sớm càng tốt, tốt nhất trong vòng 24 giờ và không muộn hơn 72 giờ sau phơi nhiễm.

Phơi nhiễm có thể xảy ra trong môi trường nghề nghiệp hoặc ngoài môi trường nghề nghiệp.

Xem tiếp tại đây


Tin mới hơn:
Tin cũ hơn:

You are here Đào tạo Đào tạo nhân viên BV Điều trị dự phòng phơi nhiễm HIV (PEP)