BS Lê Văn Thành -
TỔNG QUAN
Tăng Kali máu là một vấn đề lâm sàng phổ biến gây ra bởi sự suy giảm bài tiết Kali qua nước tiểu do suy thận cấp hay mạn và/hoặc các bệnh lý hoặc thuốc ức chế hệ Renin – Angiotensin – Aldosteron.
XÁC ĐỊNH TÍNH KHẨN CẤP CỦA ĐIỀU TRỊ TĂNG KALI MÁU
Mức độ khẩn cấp của việc điều trị tăng Kali máu thay đổi phụ thuộc vào sự hiện diện hay vắng mặt của các triệu chứng và dấu hiệu liên quan đến tăng kali máu, mức độ nặng của tăng kali máu, và nguyên nhân tăng kali máu.
Tăng kali máu cấp cứu (Hyperkalemic emergency): Nên được điều trị bằng những liệu pháp tác dụng nhanh (VD: tiêm tĩnh mạch insulin, glucose, calcium) bên cạnh các liệu pháp loại bỏ kali ra khỏi cơ thể (VD: chạy thận nhân tạo, thuốc gắn kali qua đường tiêu hóa, hoặc lợi tiểu). Những bệnh nhân này bao gồm:
Những bệnh nhân có dấu hiệu hoặc triệu chứng lâm sàng của tăng kali máu. Những biểu hiện nặng nhất của tăng kali máu là yếu hay liệt cơ, rối loạn dẫn truyền trong tim, rối loạn nhịp tim, bao gồm nhịp chậm xoang, ngưng xoang, nhịp thất tự phát chậm, nhịp nhanh thất, nhịp nhanh nhĩ, vô tâm thu. Những biểu hiện này thường xảy ra khi nồng độ kali huyết thanh ≥7 mEq/L kèm theo tăng kali máu mạn tính, hoặc có thể ở mức thấp hơn ở những bệnh nhân tăng kali huyết thanh cấp tính và/hoặc có bệnh dẫn truyền tim tiềm ẩn.
Có một số bất thường đặc trưng trên điện tâm đồ liên quan đến tăng Kali máu:
- 31/10/2023 16:07 - Phục hồi chức năng viêm quanh khớp vai
- 13/10/2023 16:44 - Hình ảnh hội chứng chẹn ổ cối – xương đùi (FAI sy…
- 04/10/2023 10:18 - Điều trị dự phòng phơi nhiễm HIV (PEP)
- 02/10/2023 10:46 - Phân loại mô bệnh học trên mẫu sinh thiết nhỏ u ph…
- 30/09/2023 09:59 - Sốc chấn thương tại khoa Cấp Cứu
- 26/09/2023 19:55 - Biến chứng thần kinh dạ dày - ruột do đái tháo đườ…
- 26/09/2023 19:33 - Chẩn đoán và điều trị suy thượng thận
- 25/09/2023 10:27 - Vi khuẩn Stenotrophomonas Maltophilia
- 23/09/2023 17:16 - Nhịp nhanh thất vào lại nhánh trái
- 20/09/2023 11:55 - Cầm máu bằng argon plasma trong điều trị xuất huyế…