Bs Nguyễn Thị Hồng Vy -
Ung thư cổ tử cung là bệnh ung thư phổ biến ở phụ nữ nhiều nước trên thế giới, bệnh đứng thứ hàng thứ 2 chỉ sau ung thư vú. Theo GLOBOCAN năm 2018, trên thế giới có gần 600.000 người mới mắc và xấp xỉ 312.000 người vử vong vì ung thư cổ tử cung. Tại Việt Nam, năm 2018 có 4.177 ca mới mắc và 2.420 ca tử vong.
Tầm soát ung thư cổ tử cung là gì?
Tầm soát ung thư cổ tử cung là phương pháp sàng lọc, phát hiện các tế bào bất thường, tiền ung thư ở khu vực cổ tử cung kịp thời. Qua đó giúp người bệnh có phác đồ điều trị hợp lý.
Vì sao nên sàng lọc ung thư cổ tử cung sớm?
Việc sàng lọc, chẩn đoán phát hiện ra các tế bào bất thường trước khi chúng trở thành tế bào ung thư mang tới tỷ lệ điều trị bệnh thành công lên tới 80 - 90%. Càng phát hiện ở giai đoạn muộn hoặc bỏ lỡ thời điểm vàng của quá trình điều trị thì các tế bào bất thường phát triển mạnh hơn, hiệu quả điều trị sẽ giảm dần ,... Vậy có nghĩa là, nếu tầm soát ung thư sớm, chẩn đoán phát hiện được bệnh sớm thì tỷ lệ chữa được bệnh càng cao.
- 20/08/2023 17:00 - Quản lý răng miệng cho bệnh nhân đang xạ trị
- 16/08/2023 19:51 - Viêm, loét niêm mạc miệng trong điều trị ung thư
- 15/08/2023 14:54 - Hướng dẫn lâm sàng về loét dạ dày tá tràng liên qu…
- 12/08/2023 11:06 - Khô miệng ở bệnh nhân ung thư: 5 điều cần biết
- 11/08/2023 14:35 - Lựa chọn bệnh nhân để phẫu thuật cắt bè củng giác …
- 06/08/2023 09:36 - Tắc nghẽn đường tiêu hóa
- 06/08/2023 09:25 - Trào ngược dạ dày thực quản ban đêm và rối loạn gi…
- 06/08/2023 09:16 - Tác dụng phụ trên hệ tim mạch của điều trị ung thư…
- 03/08/2023 16:10 - Hỗ trợ dinh dưỡng trong xạ trị ung thư vùng đầu cổ
- 30/07/2023 09:54 - Hậu môn nhân tạo