Phòng Miễn Dịch- Khoa Huyết Học- Truyền Máu
CƠ CHẾ CHẤT CHỐNG ĐÔNG
1. EDTA (Ethylenediaminetetra-acetic Acid)
- Thường được sử dụng trong xét nghiệm huyết đồ
Cơ chế: Các muối Natri và Kali của EDTA có khả năng chống đông rất mạnh thông qua cơ chế kết hợp với Ca2+ ( EDTA có 4 nhóm COOH và 2 nhóm amin)
Muối EDTA K2 và Na2 thường được sử dụng ở dạng muối khan, EDTA K3 ở dạng lỏng. EDTA Na3 thì không được khuyến cáo sử dụng do pH cao.
Muối EDTA K2 ( 1650g/L) tan trong nước tốt hơn muối EDTA Na2 ( 108g/L) nên thường được sử dụng làm chất chống đông hơn.
EDTA K3 làm loãng máu 1% - 2% do đó là giảm nhẹ Hct đồng thời một số tế bào máu bị nhỏ lại, do đó khi sử dụng EDTA K3 sẽ làm giảm Hct.. EDTA K2 được sử dụng ở dạng phun khô trên thành ống nghiệm nên không làm pha loãng máu và hình dạng tế bào có sự thay đổi không đáng kể.
- 08/09/2020 08:34 - Ung thư vùng đầu và cổ (phần cuối)
- 06/09/2020 18:01 - Liệu pháp bicarbonate trong nhiễm toan lactic
- 03/09/2020 17:11 - Hướng dẫn thực hành lâm sàng tầm soát ung thư theo…
- 30/08/2020 08:54 - Gãy xương vai
- 22/08/2020 11:47 - Hạ thân nhiệt chỉ huy
- 01/08/2020 14:23 - Ung thư bàng quang
- 26/07/2020 21:30 - Liệu pháp kháng đông chu phẫu
- 17/07/2020 14:21 - Rối loạn đông máu mắc phải do kháng đông lưu hành
- 15/07/2020 21:12 - Ung thư thận
- 13/07/2020 20:47 - Hẹp ống sống thắt lưng