• Phone: 0235.3851.429
  • Hotline: 19009095
  • Thông tin:

dieuhanhtructuyen

Y học thường thức

Nổi mề đay mẩn ngứa cảnh báo các bệnh về gan

  • PDF.

Những người thường xuyên bị nổi mề đay mẩn ngứa nên cảnh giác với các bệnh về gan. Bởi các bệnh xảy ra ở gan cũng được nhận định là có khả năng gây nên bệnh nổi mề đay mẩn ngứa thường hay gặp. 

Tại sao nổi mề đay mẩn ngứa cảnh báo các bệnh về gan?

Nổi mề đay mẩn ngứa cảnh báo các bệnh về gan

Nổi mề đay mẩn ngứa cảnh báo các bệnh về gan

Gan có nhiệm vụ như thế nào và tại sao lại liên quan tới bệnh nổi mề đay mẩn ngứa ngoài da? Chắc nhiều người phải suy nghĩ! Để mọi người hiểu rõ hơn về mối liên quan này thì bạn nên biết.

Gan là một cơ quan rất quan trọng trong cơ thể, với khối lượng nặng nhất trong các cơ quan nội tạng gan cũng đảm nhiệm chức năng đặc biệt đó là chuyển hóa và đào thải các chất giúp ổn định hoạt động sống trong cơ thể. Đặc biệt nhất phải kể tới chức năng lọc chuyển hóa các chất độc ra ngoài cơ thể thành dạng vô hại rồi bài thải ra ngoài. Các chất độc mà gan có nhiệm vụ chuyển hóa đào thải thường có trong thực phẩm, hay thuốc uống…

Khi gan bị tổn thương mắc phải các bệnh như: gan nhiễm mỡ, viêm gan, suy gan, sơ gan cổ chướng, ung thư gan… lúc này các tế bào gan bị tổn thương dù ít hoặc nhiều làm chức năng gan suy giảm. Khi chức năng gan suy yếu chất độc không được đào thải ra ngoài mà được giữ lại trong cơ thể làm cơ thể dễ bị ngộ độc và dễ mắc phải các bệnh về dị ứng hay nổi mề đay mẩn ngứa.

=> Như vậy có thể thấy người bị bệnh nổi mề đay hoàn toàn có thể đang mắc phải bệnh về gan. Vậy nên khi bị bệnh nổi mề đay thường xuyên có thể là dấu hiệu sớm bệnh về gan nên bạn cần đi chuẩn đoán xét nghiệm chức năng gan để tìm hướng đúng trong điều trị bệnh nổi mề đay mẫn ngứa tận gốc.

Vậy có phải trường hợp nào bị nổi mề đay cũng do bệnh về gan

Như đã nói ở trên là khi bị nổi mề đay mẩn ngứa có thể liên quan tới bệnh về gan, điều này khiến nhiều người bệnh lo lắng không biết có phải trường hợp nào mắc phải bệnh nổi mề đay cũng do bệnh gan gây ra không?

Nổi mề đay mẩn ngứa cảnh báo các bệnh về gan

Nổi mề đay mẩn ngứa cảnh báo các bệnh về gan

 

Đọc thêm: Ngứa khắp người không nổi mẩn là bệnh gì?

Các chuyên gia bác sĩ không hề khẳng định nổi mề đay mẩn ngứa hoàn toàn do bệnh về gan. Vì thực tế nổi mề đay mẩn ngứa được xác định là bệnh do rất nhiều nguyên nhân gây ra  như: dị ứng môi trường, thời tiết, thuốc chữa bệnh hay côn trùng, …. vậy nên để xác định được nổi mề đay do bệnh về gan hay do các tác nhân khác tốt nhất người bệnh nên tới bệnh viện thử qua các xét nghiệm để biết chính xác nguyên nhân gây bệnh.

Người thường xuyên bị nổi mề đay mẩn ngứa nên lưu tâm tới việc kiểm tra chức năng của gan để tìm ra được thủ phạm gây bệnh. Việc làm này không chỉ hỗ trợ trong quá trình điều trị mà còn giúp ngăn ngừa bệnh nổi mề đay tái phát. Hi vọng mọi người hiểu hơn về bệnh cũng như việc tích cực phòng ngừa điều trị bệnh từ sớm.

Tìm hiểu thêm về bệnh mề đay tại: https://ihs.org.vn/noi-me-day-5170.html

Thường xuyên bị nổi mề đay vào buổi tối và cách xử lý

  • PDF.

Rất nhiều người hay phải đối mặt với tình trạng thường xuyên nổi mề đay vào buổi tối khiến cho giấc ngủ bị ảnh hưởng bởi những cơn ngứa ngáy khó chịu, bứt dứt. Thời điểm nhạy cảm này cũng không dễ dàng tìm kiếm cách điều trị bằng thuốc vì khó có tiệm thuốc nào mở cửa vào thời điểm đêm hôm. 

 

Dưới đây chúng tôi sẽ hướng dẫn cách xử lý nổi mề đay vào buổi tối cực dễ dàng hữu ích cho những ai hay bị nổi mề đay làm phiền đó nhé.

Nguyên nhân gây nổi mề đay vào đêm

Hẳn những người thường xuyên bị nổi mề đay làm phiền thì không dưới 1 lần họ đã gặp phải tình trạng nổi mề đay vào ban đêm. Đây được xem là căn bệnh mãn tính không có thể chữa trị dứt điểm được việc điều trị hầu hết tập trung vào việc tăng cường sức đề kháng và làm giảm nhanh các cơn nổi mề đay khởi phát do phản ứng với các dị nguyên gây nên. 

  cong-dung-chua-benh-tuyet-voi-tu-rau-kinh-gioi-1

 

Để phòng ngừa nổi mề đay vào ban đêm bạn nên biết một số nguyên nhân hay gặp như sau:

  • Do thời tiết nóng bức: Thời tiết nóng bức cũng khiến cho điều kiện thân nhiệt bên trong cơ thể với bên ngoài bị chênh lệch cũng khiến nổi mề đay vào đêm.

  • Do thực phẩm: Cơ địa dị ứng thực phẩm hầu như là tác nhân thủ phạm chính gây nên tình trạng nổi mề đay vào đêm. Sau khi ăn các loại thực phẩm có khả năng gây dị ứng cao như: hải sản tôm, cua, cá hay gà, thịt bò, món ăn từ côn trùng….Những nhóm thực phẩm này có chứa hàm lượng protein cao dễ phản ứng với nhiều cơ địa nhạy cảm. Tuy nhiên vì cơ địa phải ứng chậm nên thời điểm ăn thực phẩm gây dị ứng trước đó không bị dị ứng luôn là kéo dài tới tận vào đêm lúc đó dạ dày tiêu hóa thức ăn mạnh mới tái phát nên triệu chứng ngứa, nổi mẩn, nổi sẩn ngứa khiến cho cơ thể bị dị ứng nghiêm trọng.

  • Do nóng gan: Gan nóng hay bị nhiễm độc cũng là tác nhân khiến cho chất độc phát tán đào thải qua tuyến mồ hôi dưới da hình thành nên tình trạng ngứa ngoài da, nổi mề đay vào buổi tối.

Cách xử lý khi nổi mề đay vào buổi tối 

Việc thường xuyên nổi mề đay vào buổi tối cần được tìm cách xử lý kịp thời tránh ảnh hưởng tới giấc ngủ về lâu về dài. Người bị nổi mề đay tốt nhất nên áp dụng ngay một số biện pháp xử lý kịp thời giúp cải thiện bệnh.

1- Chườm nóng bằng nước 

Tình trạng nổi mề đay mẩn ngứa gây cảm giác bứt dứt thì tốt nhất việc người bệnh nên thực hiện đó chính là tập trung giảm cơn ngứa tránh tình trạng gãi ngứa gây xước tổn thương ngoài da.

Việc chườm nóng bằng nước nhằm giúp các mạch máu giãn nở, lưu thông tuần hoàn máu tốt hơn hạn chế tình trạng ngứa, nổi sẩn.

  • Chuẩn bị: 1 chai thủy tinh, nước nóng

  • Áp dụng: Chỉ cần nấu nước nóng rồi rót vào một chiếc chai thủy tinh hoặc chai kim loại giữ nhiệt tôt. Sau đó bọc lớp khăn mỏng bên ngoài rồi chườm vào vùng da bị nổi sẩn ngứa chườm liên tục người bệnh sẽ giảm ngứa ngay tức khắc. Nếu nước nguội thì có thể thay bằng nước nóng và chườm tiếp cho tới khi giảm cơn ngứa hoàn toàn.

cong-dung-chua-benh-tuyet-voi-tu-rau-kinh-gioi-3

 

2- Cách dùng lá kinh giới trị nổi mề đay 

Cây kinh giới được trồng nhiều trong vườn nhà dùng làm rau sống và gia vị cho nhiều món ăn, vì thế nên khi bất chợt bị nổi mề đay vào buổi tối cũng được xem là một bài thuốc giải nguy cơ người bị nổi mề đay. Do lá kinh giới có chứa tinh dầu tính hàn, kết hợp với nhiệt độ nóng sẽ hạn chế phản ứng dị ứng giảm ngứa tốt.

  • Chuẩn bị: Lấy 50g lá thân cây kinh giới, 2 thìa muối

  • Cách dùng: Lấy 1 nắm bó lá kinh giới rồi đem sao nóng trên chảo, có thể cho thêm 2 thìa muối hạt giữ nhiệt tốt. Sau khi được thì bạn cho ngay vào một túi vải rồi dùng chườm vào vùng da bị nổi mề đay mẩn ngứa liên tục sẽ có tác dụng tốt trong việc giảm các triệu chứng bệnh nổi mề đay. Ngoài ra bạn cũng có thể nấu nước lá kinh giới xông hơi 10 phút cũng giúp loại bỏ độc tố giúp giảm nhanh triệu chứng của bệnh rất hiệu quả.

 

cong-dung-chua-benh-tuyet-voi-tu-rau-kinh-gioi

3- Pha nước gừng mật ong trị nổi mề đay

Thời điểm vào đêm bạn có thể tận dụng nguyên liệu trong gian bếp nhà mình giúp điều trị nổi mề đay nhanh nhờ gừng và mật ong. Cả 2 nguyên liệu này đều có tính ấm giúp ngăn ngừa phải ứng dị ứng làm giảm nhanh các triêu chứng nổi mề đay cấp tính bộc phát ra.

  • Chuẩn bị: Lấy khoảng 10g gừng tươi và 1 thìa mật ong

  • Cách dùng: Gừng tươi cạo bỏ, rửa sạch rồi đem đập dập rồi pha với 50ml nước nóng, hòa tiếp 2 thìa mật ong vào trộn đều vào và dùng uống nhâm nhi từng ngụm khi còn nóng. Uống ngay 1 ly tại thời điểm mới phát bệnh sẽ làm cơn ngứa dịu lại đồng thời giúp bạn thư giãn thần kinh dễ chìm vào giấc ngủ hơn.

cong-dung-chua-benh-tuyet-voi-tu-rau-kinh-gioi-4

 

Với 3 cách xử lý nổi mề đay vào buổi tối cực kì đơn giản dễ làm ở trên sẽ giúp bạn xử lý tốt trường hợp nổi mề đay xuất hiện bất chợt. Tuy nhiên đây cũng chỉ là các cách thiên nhiên giúp loại bỏ nhanh cảm giác ngứa khó chịu chứ không trị khỏi bệnh dứt điểm.

 

 Nếu tình trạng nổi mề đay mẩn ngứa vẫn tiếp diễn và không có dấu hiệu khỏi hãy đến cơ sở y tế thăm khám để xác định rõ nguyên nhân gây bệnh từ đó có phương hướng điều trị đúng.

Thông tin bài viết nếu thấy hay thì hãy chia sẻ cho nhiều người cùng biết để có thể điều trị nổi mề đay vào buổi tối nhanh nhất nhé.

Nguồn: https://vhea.org.vn/noi-me-day-vao-ban-dem-420.html

Nổi mề đay do trời nắng nóng và cách xử lý tại nhà

  • PDF.

Mỗi khi mùa hè tới là nhiều lại hoang mang tìm cách chữa nổi mề đay do trời nắng nóng gây nên cảm giác vô cùng khó chịu ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống. Trong tuần qua ban quản trị của chúng tôi cũng nhận được không ít tương tác trực tuyến của các bạn có liên quan tới việc làm thế nào chữa nổi mề đay do trời nắng nóng gây ra. 

 

Điểm lại những thông tin nổi bật chúng tôi muốn chia sẻ cùng mọi người để những ai đang gặp rắc rối về tình trạng này có thể tham khảo áp dụng trị bệnh thành công! 

 

ngua-ngay-nong

Điều khiến nhiều người băn khoăn không rõ vì sao mỗi khi thời tiết nóng bức là lại bị nổi mề đay mẩn ngứa cùng tìm hiểu rõ vấn đề này cho bạn đọc hiểu và phòng ngừa bệnh tốt hơn.  

Vì sao lại nổi mề đay vào những ngày nóng? 

Theo lý giải của chuyên gia thì vào thời điểm nóng bức nhiệt độ bên trong và bên ngoài cơ thể bị chênh lệch nên tình trạng da tăng cường xuất tiết mồ hôi dưới da nhiều hơn với mục đích làm mát da hơn, chính tình trạng này khiến cho da luôn trong trạng thái ẩm ướt, cộng thêm bụi, tế bào da chết khiến cho vi khuẩn hoạt động mạnh gây nên bệnh nổi mề đay mẩn ngứa xuất hiện. Bên cạnh đó một số thủ phạm khác có thể làm tăng khả năng bị nổi mề đay vào ngày nóng như:

  • Dị ứng với thời tiết nóng

  • Nóng trong người gây tích tụ độc tố làm gia tăng bài tiết độc tố qua da khiến cho bệnh nghiêm trọng hơn.

  • Do dị ứng với dị nguyên: Các tác nhân gây dị ứng từ bên ngoài như: dị ứng thực phẩm, phấn hoa, bụi nhà, lông chó mèo, …

  • Tác nhân kích ứng: Các chất hóa học, chất tẩy rửa, xà phòng, mỹ phẩm gây kích ứng làm nổi mề đay ngứa da.

  • Công trùng: Vào thời điểm màu hè số lượng côn trùng cũng phát triển nhiều hơn, các loại côn trùng có độc như bướm, kiến, sâu, bọ… sẽ làm gia tăng ngứa da, nổi mề đay.

Chia sẻ kinh nghiệm chữa nổi mề đay do trời nắng nóng

Việc gặp phải tình trạng nổi mề đay trong ngày hè nóng bức nếu như tìm đúng cách chữa nổi mề đay thì các triêu chứng của bệnh sẽ nhanh chóng biến mất không để lại tác hại xấu. Một vài mẹo được chị em chia sẻ giúp giảm nhanh tình trạng nổi mề đay mẩn ngứa mà bạn có thể áp dụng:

* Giải nhiệt ngày hè

Những ai đối mặt với nguy cơ nổi mề đay ngày nóng thường xuyên thì nên tìm cách giải nhiệt cơ thể giúp ngăn ngừa nguy cơ nóng trong người gây nổi mề đay mẩn ngứa. Theo đó bạn có thể tăng cường các nguyên liệu giải độc trị nổi mề đay mẩn ngứa từ bên trong như: mướp đắng, chanh quả, bưởi, táo , nước dừa, bí đao, trà thảo mộc, nước ép trái cây.

 chua-me-day

Ví dụ: Mỗi ngày bạn bổ xung 1 ly nước chanh đường vào thời điểm buổi sáng cũng giúp giải nhiệt cơ thể ngày nóng giảm tình trạng ngứa nổi mề đay diễn da.

* Bổ xung nước đầy đủ

Một biện pháp chữa nổi mề đay do trời nắng nóng khá đơn giản mà nhiều dễ bỏ qua đó chính là việc bổ xung đủ nước cho cơ thể. Đủ lượng nước cho cơ thể vào ngày nắng sẽ hạn chế tình trạng mât nước khiến da khô gây ngứa nổi sẩn.

Do vậy nên mỗi người nên bù đủ lượng nước cơ thể cần vào mùa nóng khoảng từ 2- 2,5 lit nước. Đây cũng là khuyến cáo tốt cho tất cả mọi người vừa phòng trị nổi mề đay mẫn ngứa lại tốt cho sức khỏe cơ thể.

>> Tìm hiểu thêm: Nổi mẩn đỏ ở tay chân không ngứa là do đâu?

* Giảm nổi mề đay bằng thảo dược

Trong dân gian vẫn hay dùng một số thảo dược từ thiên nhiên giúp điều trị khắc phục bệnh nổi mề đay điển hình như: lá kinh giới, lá đơn đỏ, lá khế, kim hoa ngân…Các vị thuốc này có tác dụng trừ phong, giải độc có thể ngăn chặn phản ứng dị ứng xảy ra. Có thể tìm hiểu áp dụng như sau:

Ví dụ: Dùng lá kinh giới trị nổi mề đay ngày nóng

chua-me-day-2

Lấy 100g lá và thân cây kinh giới đem sao nóng cho ấm, cho vào ít muối hạt giữ nhiệt rồi đổ ra chiếc khăn mỏng quấn chặt để chườm nóng . Chườm trực tiếp lên vùng da nổi mẩn ngứa sẽ giúp giảm bớt ngứa, nổi mẩn ngoài da.

Đối với những làn da nhạy cảm ngày nắng thì nên giữ cho thân nhiệt luôn mát, tránh thay đổi môi trường nóng lạnh đột ngột làm cho cơ thể không kịp thích ứng gây ngứa nổi mề đay, hoặc tăng cường sức đề kháng bằng cách bổ xung các chất dinh dưỡng đầy đủ tốt cho cơ thể.

Chỉ với những chữa nổi mề đay do trời nắng nóng ở trên là bạn có thể an toàn không lo bị nổi mề đay mẩn ngứa ngày nóng nữa rồi. Chúc các bạn nhanh khỏi bệnh!

 

Tìm hiểu thêm về bệnh nổi mề đay tại: https://vhea.org.vn/noi-me-day-218.html

Các nguyên nhân gây nổi mề đay mẩn ngứa bạn nên biết

  • PDF.

Chính vì chủ quan không tìm hiểu rõ nguyên nhân gây nổi mề đay đã khiến cho nhiều người bị bệnh nổi mề đay tái phát nhiều lần mà không hề hay biết cách khắc phục. Lời khuyên của các chuyên gia bác sĩ lúc này đó chính là việc nên xác định rõ thủ phạm gây nổi mề đay là gì từ đó ngăn ngừa tiếp xúc với dị nguyên gây dị ứng sẽ giúp phòng ngừa, hỗ trợ điều trị nổi mề đay cực kì hiệu quả. 

 

Cơ địa mỗi người rất khác nhau nên đây cũng là lý do vì sao nguyên nhân gây nổi mề đay lại rất đa dạng. Có rất nhiều người vô tình không hề chú ý tới nguyên nhân gây nổi mề đay làm cho bệnh tình cứ tái phát liên tục đôi khi cũng có những ca nặng gây nguy hiểm cho bản thân. Dựa trên nghiên cứu và tổng hợp của các chuyên gia những thủ phạm hay gặp dễ gây nên tình trạng nổi mề đay mẫn ngứa mà bạn nên biết như sau:

Tổng hợp nguyên nhân gây bệnh nổi mề đay mẩn ngứa 

Có thể nói nguyên nhân gây nổi mề đay bao gồm rất nhiều, tuy nhiên tổng hợp những nhóm dễ gây dị ứng hay gặp mà chúng tôi tổng quát dưới đây sẽ giúp mọi người phòng ngừa bệnh nổi mề đay tái phát cực kì tích cực và chủ động hơn.

* Do dị ứng thực phẩm 

nguyên nhân gây nổi mề đay

Đừng bao giờ bỏ qua yếu tố này nhé bởi có tới 65% trường hợp bị bệnh nổi mề đay có liên quan tới phản ứng dị ứng thực phẩm. Theo đó, một số loại thức ăn có chứa thành phần gây độc, hàm lượng protein quá cao phản ứng lại với hệ thống miễn dịch gây ra phản ứng với thụ thể H2, phản ứng này gây nên các triệu chứng ngứa, sẩn đỏ, thân nhiệt tăng hay nặng hơn có thể gây tụt huyết áp, hôn mê, ngộ độc…

Cách nhóm thực phẩm có nguy cơ cao gây dị ứng nổi mề đay nên cảnh giác điển hình như:

  • Hải sản: Tôm hùm, cá, cua, ghẹ, mực,…

  • Thực phẩm gây độc: nấm, măng tây, măng rừng…

  • Thịt đỏ: Thịt bò, thịt gà tây, thịt cừu, dê, thịt vịt…

  • Ngũ cốc: Đậu phộng, đậu nành…

  • Đồ uống: Bia, rượu…

* Do dị ứng thuốc tây y

nguyên nhân gây bệnh mề đay

Hầu hết các thuốc tây y đều có chống chỉ định với người dị ứng với thành phần của thuốc. Lời cảnh báo này được nhà sản xuất thuốc bắt buộc ghi trên các nhãn thuốc bán ra, điều này là do người ta thấy rằng bất kì các loại thuốc tây y nào kể cả vitamin dạng thuốc đều có khả năng phản ứng với một số cơ địa nhạy cảm. Một số nhóm thuốc có nguy cơ dị ứng thuốc cao như: thuốc tim mạch, thuốc chống lao, thuốc kháng sinh (penicillin, amoxicillin..), thuốc giảm đau( aspirin, paracetamol..), các thuốc bôi ngoài da, vắc xin, thuốc ngừa thai….

* Do dị ứng thời tiết

Thời tiết thay đổi thất thường cũng là nguyên nhân gây nổi mề đay khá cao, lúc này thời tiết thay đổi đột ngột cơ địa chưa kịp thích ứng gây nên phản ứng tự vệ vô tình gây nên phản ứng gây nổi mề đay, mẩn ngứa. Đối với tình trạng dị ứng thời tiết gây nổi mề đay thì cả thời tiết quá nóng hoặc nhiệt độ xuống quá thấp đều có thể gây nên phản ứng dị ứng ngứa ngoài da.

>>Tìm hiểu thêm: Ngứa khắp người không nổi mẩn là bệnh gì?

 

nguyên nhân nổi mẩn ngứa

* Do dị ứng mỹ phẩm

Số người bị bệnh nổi mề đay mẩn ngứa do dị ứng mỹ phẩm đang tăng đáng kể. Tình trạng này là do làn da nhạy cảm với các thành phần có trong mỹ phẩm gây kích ứng phản ứng nổi mề đay tại chỗ hoặc toàn thân tùy vào mức độ kích ứng của cơ địa.

Các loại mỹ phẩm có khả năng gây dị ứng nổi mề đay cao như: Sữa tắm, kem làm trắng da, phấn trang điểm, nước hoa, kem trị mụn, trị nám….

nguyên nhân nổi mề đay mẩn ngứa

 

* Do nhiễm kí sinh trùng

Việc nhiễm kí sinh trùng vào máu khiến toàn thân thường xuyên bị ngứa nổi mề đay. Tác nhân này ít người nghĩ tới nhưng trên thếgiới đã có rất nhiều trường hợp đã tìm thấy ký sinh trùng gây phản ứng nổi mề đay ngứa ngoài da thường xuyên. Đối với nguyên nhân gây nổi mề đay do kí sinh trùng thường mãn tính khó chữa trị.

* Do yếu tố khác

Một số yếu tố khác cũng được cho là nguyên nhân gây bệnh nổi mề đay mà bạn nên cảnh giác như: Bụi nhà, phấn hoa, lông thú nuôi, nhiễm vi khuẩn, virus, nhiễm nấm, yếu tố tâm lý, tiếp xúc hóa chất tẩy rửa độc hại…

Đây là những nguyên nhân gây nổi mề đay bạn cần biết để khi gặp phải tình trạng nổi mề đay thường xuyên thì bạn có thể phòng ngừa bệnh phát triển nhanh nhất có thể.

Cách phòng ngừa nổi mề mề đay từ sớm 

Mặc dù nổi mề đay là căn bệnh mãn tính có thể theo bạn tới hết đời nhưng việc phòng ngừa chủ động bệnh nổi mề đay là hoàn toàn có thể. Bạn có thể phòng ngừa nổi mề đay bằng một số cách hiệu quả sau đây.

  • Xác định nguyên nhân nổi mề đay: Việc xác định rõ thủ phạm gây nổi mề đay được các bác sĩ khuyên mọi người bệnh nên tìm hiểu đầu tiên vì có thể hỗ trợ quá trình điều trị nổi mề đay cũng như giúp phòng ngừa bệnh xuất hiện.

  • Dùng thuốc chữa bệnh theo hướng dẫn của bác sĩ, tuyệt đối không nên tự ý áp dụng trị bệnh.

  • Vệ sinh toàn thân: Việc vệ sinh toàn thân là rất cần thiết co thể ngăn ngừa tình trạng nhiễm khuẩn, giúp da khỏe mạnh ngăn ngừa tình trạng dị ứng nổi mề đay.

  • Tăng cường sức đề kháng: Việc tăng cường sức đề kháng giúp cơ thể khỏe mạnh chống lại các tác nhân gây dị ứng nổi mề đay. Nên chú ý hơn tới chế độ ăn uống, tập luyện thể dục thể thao hợp lý nâng cao sức khỏe phòng ngừa bệnh.

  • Dưỡng ẩm cho da: Đây cũng giúp ngăn ngừa tình trạng da khô gây ngứa nổi mẩn sảy ra.

Hãy cảnh giác với căn bệnh nổi mề đay từ sớm để bạn không gặp phải những tác hại khó chịu do bệnh nổi mề đay gây ra thường xuyên. Hi vọng những thông tin hữu ích chúng tôi cung cấp ở trên sẽ giúp ích cho những ai đang quan tâm tới căn bệnh phổ biến này.

Nguồn: https://vhea.org.vn/

Các nguyên nhân gây viêm xung huyết hang vị dạ dày

  • PDF.

Nguyên nhân gây viêm xung huyết hang vị dạ dày cần được xác định để việc điều trị bệnh viêm xung huyết hang vị dạ dày mang lại hiệu quả nhanh, cũng như có biện pháp phòng bệnh hữu hiệu. Loại bỏ ngay những tác nhân sau nếu bạn không muốn căn bệnh về đường tiêu hóa này hành hạ.

 

Bất cứ bệnh nhân nào bị bệnh liên quan đến dạ dày đều được chuẩn đoán, xác định vị trí chính xác khu vực tổn thương chủ yếu bằng phương pháp nội soi. Nếu có phát hiện mạch máu ở vùng hang vị dạ dày bị phình to, co giãn kém và niêm mạc ở hang vị có những vết trợt loét thì chứng  tỏ bệnh nhân bị viêm xung huyết hang vị dạ dày. 

 

Cũng may là bệnh đường tiêu hóa này có thể điều trị tốt nếu bệnh nhân đi khám sớm và tuân thủ đúng chỉ dẫn của bác sĩ. Tuy nhiên, khi khỏi bệnh vẫn cần phải biết những kiến thức cơ bản như nguyên nhân gây bệnh viêm xung huyết hang vị dạ dày là gì, như vậy mới biết cách phòng tránh bệnh tái phát.

Nguyên nhân gây viêm xung huyết hang vị dạ dày

– Gánh nặng ở dạ dày do việc ăn uống sai cách: chẳng hạn như thói quen vừa ăn vừa đọc, ăn “bữa đực bữa cái”, nhai không kĩ, nuốt vội vàng,… Những hành động trên đều gây áp lực nặng nề cho dạ dày, làm quá trình tiêu hóa thưc ăn gặp nhiều trở ngại, thức ăn bị dồn đọng với lượng lớn, dạ dày buộc phải tiết nhiều axit hơn mới có thể tiêu hóa hết lượng này. Tuy nhiên, nếu tình trạng tiết axit quá mức kéo dài sẽ dẫn đến viêm hang vị dạ dày rồi đến xuất huyết và còn gây hại đến nhiều vùng khác của dạ dày.

– Nạp quá nhiều chát có cồn vào cơ thể: không chỉ là nguyên nhân gây viêm hang vị dạ dày mà những bộ phận khác của dạ dày cũng dễ dàng bị gây hại bởi những loại chất độc hại nhiều. Chất cồn có trong sản phẩm rượu bia có khả năng làm mỏng lớp nhầy dạ dày rồi tấn công vào lớp niêm mạc.

– Thuốc lá: cũng là nguyên nhân gây viêm xung huyết hang vị dạ dày. Những điếu thuốc nhỏ nhưng lại có sức phá hủy nặng nề đến sức khỏe của con người. Không kể đến những bệnh về gan, phổi thuốc lá còn gây bệnh nguy hiểm ở dạ dày. Thành phần nicotin trong thuốc lá kích thích dạ dày tiết dịch vị tiêu hóa không chủ đích. Dịch tiêu hóa trong lòng dạ dày nếu bị dư thừa sẽ làm xói mòn cả lớp thành bảo vệ dạ dày.

 

– Vấn đề về tinh thần: tình huống này hay gặp phải ở những người phải làm việc với cường độ lớn, công việc áp lực dẫn đến căng thẳng thường xuyên là nguyên nhân gây viêm xung huyết dạ dày. Khi bị căng thẳng cơ thể chúng ta sẽ tiết ra chất cortisol, chất này giúp hiện tượng rối loạn trở lại bình thường nhưng lại tác động tiêu cực đến hệ tiêu hóa. Cụ thể hơn, chúng làm giảm chức tiết chất nhầy bào vệ và làm gia tăng sự tăng tiết axit HCl trong dạ dày.

 

– Vi khuẩn hp gây hại ở hang vị dạ dày: Một trong những triệu chứng nhiễm vi khuẩn hp gây bệnh dạ dày đó chính là làm xuất huyết ở vùng hang vị dạ dày. Khi đã vào được dạ dày khuẩn hp sẽ đào sâu và khiến lớp niêm mạc xuất hiện những vết trợt loét. Những vết thương này khi tiếp xúc phải dung dịch mà hp tiết ra cộng với dịch tiêu hóa lại càng loét to hơn, sâu hơn và gây chảy máu.

 

– Viêm xuất huyết hang vị dạ dày do thuốc kháng sinh: không ít trường hợp phải điều trị viêm xung huyết dạ dày do uống thuốc kháng sinh chữa bệnh quá nhiều hoặc quá lâu. Những nghiên cứu cho thấy rằng chỉ cần dùng thuốc khoảng 90 ngày thì dạ dày cũng dã bị gây tổn thương lớn, bị viêm, loét và có thể bị xuất huyết dạ dày.

 

– Bị tấn công bởi nấm Candida: có nhiều loại nấm là nguyên nhân gây bệnh viêm xuất huyết hang vị dạ dày nhưng loại nấm này chiếm phần lớn. Nấm Candida được đánh giá là khá nguy hiểm bởi chúng không chỉ làm chảy máu ở dạ dày và còn có thể xâm nhập vào những cơ quan khác theo đường máu và gây hại.

 

Nguồn: https://vhea.org.vn/

You are here Tin tức Y học thường thức