Bs Ngô Thảo Vy -
Rối loạn tăng huyết áp trong thai kỳ bao gồm cả tiền sản giật gây ảnh hưởng tới 10% tổng số thai kỳ trên toàn thế giới và là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây bệnh tật và tử vong ở thai nhi. Tỷ lệ tử vong mẹ liên quan đến tăng huyết áp (THA) trong thai kỳ nói chung và tiền sản giật lên đến 14%. Tình trạng THA kéo dài có thể gây nên biến chứng cho cả bà mẹ (hoại tử tế bào gan, hội chứng HELLP, suy thận cấp, sản giật, phù phổi cấp, băng huyết sau sinh, nhau bong non) và cho thai (sinh non, thai chậm tăng trưởng). Vì vậy, cần khám phát hiện sớm và điều trị kiểm soát HA của các bà mẹ.
- 25/04/2023 20:31 - Prostaglandin E2 (Dinoprostone)
- 18/02/2023 10:00 - Các kháng sinh họ cephalosporin
- 29/09/2022 10:52 - Lưu ý khi sử dụng Gabapentin
- 13/09/2022 18:30 - Thuốc kháng virus đường uống cho bệnh nhân COVID-1…
- 30/08/2022 16:08 - Các thuốc mới để điều trị suy tim với phân suất tố…
- 10/08/2022 11:36 - Thuốc naproxen
- 30/07/2022 17:35 - Danh mục thuốc nhìn giống nhau, đọc giống nhau
- 15/07/2022 10:18 - Axit ursodeoxycholic
- 28/06/2022 22:09 - Metformin và giảm nồng độ vitamin B12 trong máu: K…
- 26/06/2022 14:40 - Các loại thuốc an thần