• Phone: 0235.3851.429
  • Hotline: 19009095
  • Thông tin:

dieuhanhtructuyen

Chế độ ăn điều trị trong bệnh viện

  • PDF.

Khoa Dinh Dưỡng

1. Lợi ích và khó khăn

* Lợi ích

- Tránh tình trạng tự lo ăn uống → nặng thêm  các rối loạn về dinh dưỡng do bệnh lý → ảnh hưởng đến kết quả điều trị.

- Điều chỉnh những rối loạn dinh dưỡng liên quan đến bệnh lý.

- Đảm bảo tuyệt đối về an toàn vệ sinh thực phẩm.

* Khó khăn

- Biếng ăn là hậu quả của tình trạng bệnh lý.

- Kém hấp thu do bệnh lý: nặng, phẫu thuật...

- Không hợp khẩu vị.

diduong1

2. Bệnh nhân nào cần điều trị dinh dưỡng

- Ăn kém (dưới 50% so với lúc bình thường) kéo dài trên 3 ngày.

- Stress chuyển hóa, càng nặng càng điều trị sớm.

- Suy dinh dưỡng, càng nặng càng điều trị sớm.

3. Điều trị dinh dưỡng trước mổ giúp làm giảm biến chứng và tử vong sau mổ

- Mất cân từ 10-15%/ 6 tháng

- BMI < 18,5

- Albumin máu < 3,0 g/ dL (không có suy gan hoặc thận)

- Điều trị từ 10 – 14 ngày

4. Dinh dưỡng sau mổ

* Cho ăn sớm

- Phẫu thuật ngoài đường tiêu hóa

- Phẫu thuật tại đường tiêu hóa: 24 h sau mổ

* Phương pháp nuôi dưỡng

- Miệng: PT ngoài đường tiêu hóa.

- Hoặc nuôi qua sonde

+ Đại phẫu vùng cổ (ung thư hầu, họng ...)

+ Đại phẫu vùng bụng (thực quản, dạ dày, tá tụy ...)

+ Chấn thương nặng

5. Dinh dưỡng là yếu tố quan trọng hàng đầu cho sự lành vết thương

- Cung cấp năng lượng: 35 Kcal/ Kg/ ngày

- Bổ sung đầy đủ protein, các axit amin thiết yếu

+ Cơ thể người lớn bình thường cần: 0,8g protein/ Kg/ ngày

+ Bệnh lý: 1,25 – 1,5g protein/ Kg/ ngày

- Nước và điện giải: 2000 -3000 ml/ ngày

- Vitamin và các chất khoáng: A, C, E, Zn cần thiết cho tổng hợp collagen, protein, miễn dịch.

→ Cần thiết cho sự lành vết thương.

Tóm lại:

- Cần tầm soát dinh dưỡng bệnh nhân nằm viện.

- Quan tâm điều trị dinh dưỡng sớm.

- Tác dụng rất có ý nghĩa.


Tin mới hơn:
Tin cũ hơn:

Lần cập nhật cuối lúc Thứ tư, 26 Tháng 6 2013 08:23

You are here Tin tức Y học thường thức Chế độ ăn điều trị trong bệnh viện