Bs CKI Dương Văn Truyền - GMHS
Đào tạo nhân viên BV
Phác đồ và kỹ thuật đặt nội khí quản khó
- Thứ sáu, 10 Tháng 10 2014 08:13
- Biên tập viên
- Số truy cập: 5794
Điều dưỡng với chuẩn bị bệnh nhân trước mổ
- Thứ năm, 09 Tháng 10 2014 19:36
- Biên tập viên
- Số truy cập: 55504
ĐD Nguyễn Thị Sen - Khoa Ngoại TH
Một bệnh nhân khi được chỉ định phẫu thuật nhằm mục đích khác nhau:
- Để chẩn đoán: Sinh thiết hoặc mổ thăm dò
- Để điều trị triệt để: Cắt bỏ khối u, cắt bỏ ruột thừa viêm…
- Để tạo hình hoặc thẩm mỹ: Cắt bỏ sẹo dính, tạo hình vú…
- Có thể là phẫu thuật tạm thời: Mở thông dạ dày…
Phẫu thuật được phân loại theo tình trạng khẩn cấp:
- Cấp cứu: Là bệnh không được trì hoãn vì bệnh nhân chết trong vết thương mạch máu; bệnh sẽ trầm trọng nếu mổ muộn như viêm ruột thừa hay viêm phúc mạc.
- Cấp cứu trì hoãn: phẫu thuật trong vòng 24 đến 36 giờ như mổ viêm túi mật, tắc ruột…
- Mổ chương trình, theo kế hoạch: Trong tuần, vài tuần hoặc vài tháng như bệnh u xơ tiền liệt tuyến , thoát vị bẹn…
Hình minh họa
Lần cập nhật cuối lúc Thứ sáu, 10 Tháng 10 2014 07:35
Quy trình bảo dưỡng máy gây mê kèm thở
- Chủ nhật, 05 Tháng 10 2014 19:08
- Biên tập viên
- Số truy cập: 7096
Phòng VTTBYT
1. Kiểm tra máy trước bảo dưỡng:
- Ghi lại việc bảo dưỡng hàng ngày của KTV những hư hỏng hay các dấu hiệu bất thường trong quá trình sử dụng.
- Kiểm tra cẩn thận dưới con mắt của người kỹ thuật.
- Bật máy cho hoạt động và đánh giá chất lượng.
2. Vệ sinh máy:
- Vệ sinh toàn máy.
- Vệ sinh, điều chỉnh giới hạn áp lực van (APL, hoặc Pop-off)
Lần cập nhật cuối lúc Chủ nhật, 05 Tháng 10 2014 19:14
Hướng dẫn thu thập, bảo quản, đóng gói và vận chuyển bệnh phẩm nghi nhiễm vi rút ê-bo-la
- Thứ tư, 24 Tháng 9 2014 16:49
- Biên tập viên
- Số truy cập: 6900
CN Lê Văn Liêm - Khoa Vi sinh
I. THU THẬP MẪU BỆNH PHẨM
Bệnh do vi rút Ê-bô-la (sốt xuất huyết do vi rút Ê-bô-la) là một bệnh truyền nhiễm nhóm A, có khả năng lây lan nhanh và tỷ lệ tử vong cao (có thể tới 90%). Vì vậy, bệnh phẩm nghi nhiễm vi rút Ê-bô-la phải được thu thập bởi các nhân viên y tế đã được tập huấn về an toàn sinh học.
1.1.Loại mẫu:
- Máu toàn phần
- Nước tiểu, dịch tiết
- Mẫu phủ tạng
1.2.Thời điểm thu thập
Lần cập nhật cuối lúc Thứ tư, 24 Tháng 9 2014 17:06
Sốc điện
- Thứ tư, 24 Tháng 9 2014 16:40
- Biên tập viên
- Số truy cập: 24923
Bs CKI Đặng Ngọc Thành - Khoa Cấp Cứu
I. NGUYÊN LÝ
Dùng 1 xung điện có điện thế lớn (7000 – 8000 volt) trong thời gian rất ngắn (0,03 – 0,1 giây) phóng qua tim làm khử cực toàn bộ cơ tim, tạo điều kiện cho nút xoang trở lại nắm quyền chỉ huy toàn bộ cơ tim. Hiện nay chỉ dùng dòng điện 1 chiều – an toàn và hiệu quả hơn dòng điện xoay chiều.
II. PHƯƠNG THỨC:
Sốc điện có thể tiến hành trực tiếp trên tim khi mở lồng ngực (sốc điện trong lồng ngực) hoặc qua thành ngực (sốc điện ngoài lồng ngực)
1. Sốc điện không đồng bộ: Xung điện sẽ phóng ngay lập tức tại thời điểm ấn nút phóng điện.
2. Sốc điện đồng bộ: Xung điện chỉ được phóng ra vào thời điểm sườn xuống sóng R của phức bộ QRS cơ bản của bệnh nhân.