Bs Nguyễn Thế Tuấn -
GIỚI THIỆU
FIGO đang tích cực đóng góp vào nỗ lực toàn cầu nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh, tử vong và bệnh tật ở phụ nữ trên toàn thế giới. Mổ lấy thai nên được thực hiện khi nguy cơ sinh ngã âm đạo cao hơn nguy cơ sinh mổ. Tỷ lệ sinh mổ đã tăng trên toàn cầu và không có dấu hiệu chậm lại, từ khoảng 6% năm 1990 lên 19% năm 2014. Ở Nam Phi, trong ba năm 2005–2007, chảy máu liên quan đến sinh mổ là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra tử vong mẹ liên quan đến xuất huyết. Tử vong có thể tránh được trong 71% trường hợp. Hai báo cáo ba năm một lần tiếp theo (2008– 2010 và 2011–2013) cho thấy tỷ lệ tử vong do chảy máu liên quan đến sinh mổ tăng thêm. Kỹ thuật mổ lấy thai chính xác và an toàn giúp cải thiện sự an toàn và giảm các biến chứng của thủ thuật là vô cùng quan trọng.
Giống như hầu hết các phẫu thuật, không có kỹ thuật tiêu chuẩn nào cho sinh mổ. Bài viết này trình bày các khuyến nghị thực hành tốt của FIGO về kỹ thuật chính xác để thực hiện sinh mổ dựa trên y học bằng chứng. Việc xử trí chảy máu trong mổ lấy thai cũng được thảo luận.
- 18/08/2024 08:36 - Suy giáp trong thai kỳ
- 07/08/2024 21:36 - Cập nhật hướng dẫn của Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ (A…
- 24/07/2024 20:12 - Đa ối: Bệnh nguyên- Chẩn đoán- Xử trí
- 15/07/2024 14:53 - AMH là gì?
- 03/07/2024 14:39 - Thai bám sẹo mổ lấy thai – Cập nhật chẩn đoán và …
- 22/05/2024 21:16 - Bóc tách động mạch chủ cấp Stanford B: một số vấn …
- 21/05/2024 16:01 - Kháng nội tiết trong điều trị ung thư vú: Cơ chế v…
- 23/04/2024 10:42 - Những thách thức về hô hấp và quản lý thông khí ở …
- 13/03/2024 16:47 - Điều trị bảo tồn bàng quang trong ung thư bàng qua…
- 28/02/2024 15:42 - Cập nhật hướng dẫn thực hành lâm sàng về quản lý v…