• Phone: 0235.3851.429
  • Hotline: 19009095
  • Thông tin:

dieuhanhtructuyen

Khoa Hồi Sức Tích Cực – Chống Độc

  • PDF.

“Những ai muốn biết sự sống mong manh đến mức nào, hãy nhìn vào phận người ở Hồi Sức Cấp Cứu. Những ai muốn biết nghề thầy thuốc cực nhọc, cao cả đến mức nào, hãy nhìn vào Hồi Sức Cấp Cứu. Những ai muốn hiểu thấu lòng tận tuỵ của các thầy thuốc và nỗi đớn đau của đồng loại, hãy tìm ở Hồi Sức Cấp Cứu. Khoa Hồi Sức Cấp Cứu như một cỗ máy lớn đang chạy hết công suất, đua với từng thời khắc, cân nhắc mọi tình huống trong tình thế khẩn cấp để cứu người. Những tiếng bip bip của máy điện tim, những tiếng chân chạy, những thầy thuốc áo choàng trắng trầm tư chẩn bệnh, những điều dưỡng khẩn trương làm việc…”

khoahoisuccapcuu

Khoa Hồi Sức Tích Cực-Chống độc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Nam

BANGICU

Địa chỉ: Tầng 2 – Khu Kỹ thuật Bệnh viện
Email: Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.  

1. Lãnh đạo

  • Trưởng khoa:             Bs CK2. Lê Văn Tuấn
  • Phó trưởng khoa:       Bs CK1 Trần Vũ Kiệt
  • Điều dưỡng trưởng:   CN. Nguyễn Thị Lưu

2. Lịch sử

Khoa Hồi Sức Trung Tâm được thành lập tháng 6 năm 1990 do BS CKI Nguyễn Duy Kỳ làm trưởng khoa. Đội ngũ thầy thuốc của khoa được tuyển chọn từ những y bác sỹ giỏi tại các khoa Nội-Ngoại-Nhi. Ngay từ những ngày đầu thành lập, khoa HSTT đã nhanh chóng chiếm được lòng tin tưởng, yêu quí của cán bộ nhân viên trong bệnh viện. Nhiều ca bệnh nguy kịch tưởng chừng không qua khỏi đã được cứu sống. Năm 2008 khoa đổi tên thành khoa Hồi Sức Tích Cực-Chống Độc, tiếp tục thực hiện xuất sắc nhiệm vụ, cứu sống nhiều bệnh nhân, được Đảng và Nhà nước tặng nhiều danh hiệu cao quí.  

3. Tổ chức nhân sự (đang cập nhật)

Tổng số: 30 nhân viên , trong đó: 
BS CKII: 01
Thạc sỹ: 03                      
Bs CKI:  03
Bs:          01
Điều dưỡng: 19 (Cử nhân ĐD: 01, Cao đẳng ĐD: 01)
Hộ lý: 03

IMG_2738b 

4. Nhiệm vụ chức năng

  • Điều trị cho tất cả bệnh nhân nặng, nguy kịch thuộc các chuyên khoa Nội , Ngoại, Sản, Truyền nhiễm.. từ các khoa trong bệnh viện, và từ các bệnh viện trong khu vực tỉnh Quảng Nam và lân cận.
  • Đào tạo, huấn luyện chuyên khoa Hồi sức cấp cứu, chống độc cho các bác sỹ, điều dưỡng trong bệnh viện và các bệnh viện tuyến trước của tỉnh Quảng Nam.
  • Nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, tham gia chỉ đạo tuyến theo đề án 1816.

5. Trang thiết bị

- Máy thở:  14 máy
- Máy theo dõi nồng độ SpO2: 01 máy
- Monitor: 08 máy
- Bơm tiêm điện: 09 máy
- Máy truyền dịch: 04 máy
- Máy sốc điện: 02 máy
- Máy đo ECG:02 máy
- Máy khí dung: 01 máy
- Máy súc rữa dạ dày tự động: 01 máy  

6. Thành tích họat động:

Cứu sống được nhiều bệnh nhân nặng nguy kịch

Áp dụng kỹ thuật mới trong chẩn đoán và điều trị

Nghiên cứu và công bố nhiều đề tài khoa học có giá trị

Khen thưởng:  Với những thành tích đạt được, trong những năm qua khoa HSTC-CĐ đã được Bộ Y tế,  Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Giám đốc Sở y tế Quảng Nam tặng thưởng các danh hiệu cao quí:

  • 3 Bằng khen của Bộ trưởng Bộ y tế về thành tích xuất sắc năm 2006, 2007 và 2012
  • 1 Giấy khen của Ủy ban nhân dân tỉnh cho tập thể lao động xuất sắc năm 2011
  • 3 Giấy khen của Giám đốc Sở Y tế Quảng Nam cho tập thể lao động xuất sắc năm 2009, 2010, 2011

Khoa Hồi Sức Tích Cực-Chống Độc

Các bài đã đăng:

1. Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Nam cứu sống một bệnh nhân bị đa chấn thương do hỏa khí 
2. Chế độ ăn trong bệnh loét dạ dày - tá tràng 
3. Dinh dưỡng cho bệnh nhân đái tháo đường 
4. Chế độ dinh dưỡng cho người cao huyết áp 
5. Chăm sóc bệnh nhân đột quỵ 
6. Thuốc trừ cỏ Paraquat diệt cỏ diệt cả người 
7. Nơi giành lại sự sống 
8. Một chuyến chơi xa 
9. Nhiễm virut viêm gan B Khi nào cần dùng thuốc? 
10. Hướng dẫn mới về Hồi Sinh Tim Phổi năm 2011
11. H­ướng dẫn chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 của Bộ Y tế 
12. Xuất huyết vỡ tĩnh mạch trướng thực quản: Điều trị hiện nay 
13. Liệu pháp miễn dịch ngăn ngừa ung thư 
14. Phương pháp mới trong sản xuất tế bào gốc mở ra viễn cảnh về cuộc sống bất tử 
15. Hội nghị Pháp–Việt lần thứ 2 chuyên đề Cấp Cứu – Hồi Sức 
16. Xử trí nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn 
17. Viêm phổi liên quan đến thở máy 
18. Vai trò siêu lọc máu trong Hồi Sức Tích Cực-Chống Độc 
19. Phương pháp xử trí tối ưu trên bệnh nhân sốc nhiễm trùng 
20. Nghiên cứu đặc điểm của một số yếu tố nguy cơ thường gặp ở bệnh nhân tai biến mạch máu não tại Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam năm 2011 

..................................

BÀI ĐĂNG NĂM 2014

  1. Sử dụng Acid tranexamic cho bệnh nhân chấn thương sọ não
  2. Hướng dẫn thực hành lâm sàng về thông khí không xâm lấn
  3. Hướng dẫn thở máy trong ALI và ARDS
  4. Hen phế quản nặng có thể đáp ứng kém với steroids
  5. Liệu pháp corticosteroide trong điều trị sốc nhiễm khuẩn
  6. Hướng dẫn mới theo tiêu chuẩn Châu Âu về điều trị hạ natri máu
  7. Hội thảo Hồi sức bệnh nhân chết não theo hướng lấy khối tim phổi
  8. Liệu pháp corticosteroids trong điều trị sốc nhiễm khuẩn (p.2)
  9. Đôi điều về SpO2
  10. Sử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốc
  11. Phù phổi cấp
  12. Nồng độ vitamin C huyết tương thấp liên quan đến xuất huyết não
  13. Tăng áp lực nội sọ ở bệnh nhân chấn thương sọ não
  14. Siêu lọc máu liên tục
  15. Suy gan cấp trong điều trị hồi sức (p.1)
  16. Suy gan cấp trong điều trị hồi sức (p.2) 
  17. Đánh giá một số yếu tố liên quan đến tử vong ở bệnh nhân tai biến mạch máu não tại Khoa HSTC-CĐ BVĐK tỉnh Quảng Nam
  18. Thiếu hụt 25-hydroxyvitamin D và gia tăng tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân có bệnh nhân có nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm trùng
  19. Điều trị tăng áp lực nội sọ và liệu pháp thẩm thấu.  

BÀI ĐĂNG NĂM 2015

  1. Kết cục sốc nhiễm khuẩn không tốt hơn với đích huyết áp cao so với huyết áp thấp
  2. Hướng dẫn chẩn đoán điều trị rắn lục đuôi đỏ cắn
  3. Truyền máu cho bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa trên cấp tính: chiến lược 7 g/dL
  4. Giới thiệu về procalcitonin
  5. Đánh giá nhanh kết quả khí máu động mạch
  6. Colistin: sự trở lại của kháng sinh nhóm polymycin trong việc kiểm soát nhiễm trùng gram âm đa kháng thuốc
  7. Béo phì liên quan cải thiện tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết
  8. Sử dụng kháng sinh điều trị sepsis
  9. Động kinh trong chấn thương sọ não
  10. Tình huống không nên sử dụng benzodiazepine tại ICU
  11. Liệu pháp thay huyết tương – một phương thức trị liệu giải cứu bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn
  12. Cập nhật chẩn đoán và xử trí sốc phản vệ
  13. Sử dụng chẹn beta trên bệnh nhân nặng: từ sinh lý đến bằng chứng lâm sàng
  14. Huyết khối tĩnh mạch trong ICU: đặc điểm chính, chẩn đoán và dự phòng (p.1)
  15. Huyết khối tĩnh mạch trong ICU: đặc điểm chính, chẩn đoán và dự phòng (p.2)
  16. Báo cáo ca lâm sàng điều trị viêm phổi bệnh viện đa kháng thuốc với Colistin + Meropenem tại Khoa HSTC-CĐ
  17. Albumin so với dịch tinh thể ở bệnh nhân ARDS tại ICU
  18. Siêu âm cho chẩn đoán chính xác viêm phổi ở trẻ em
  19. Sử dụng Colistin khí dung ở bệnh nhân viêm phổi liên quan đến thở máy
  20. Kiểm soát đường huyết tại khoa Hồi Sức Tích Cực
  21. Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Nam lần đầu tiên triển khai lọc máu liên tục cho bệnh nhân choáng nhiễm trùng
  22. Kết quả bước đầu triển khai kỹ thuật lọc máu liên tục (siêu lọc) tại Khoa Hồi Sức Tích Cực – Chống Độc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Nam

BÀI ĐĂNG NĂM 2016

  1. Điều trị kháng sinh theo chỉ dẫn procalcitonin cho bệnh nhân nhiễm trùng tại đơn vị chăm sóc đặc biệt (P.1)
  2. Lọc máu trong nhiễm trùng huyết
  3. Cập nhật Hồi sinh tim phổi và Cấp cứu tim mạch 2015 của AHA
  4. Điều trị kháng sinh theo chỉ dẫn procalcitonin cho bệnh nhân nhiễm trùng tại đơn vị chăm sóc đặc biệt (P.2)
  5. Nhân trường hợp suy đa cơ quan, hội chứng HELLP, sản giật được cứu sống nhờ lọc máu liên tục tại Bệnh viện đa khoa Quảng Nam
  6. Chảy máu và các rối loạn đông máu trong ICU (p.1)
  7. Chăm sóc và theo dõi bệnh nhân lọc máu liên tục
  8. Chảy máu và các rối loạn đông máu trong ICU (p.2)
  9. Qui trình kỹ thuật thay huyết tương
  10. Hướng dẫn mới của Hiệp hội động kinh Hoa Kỳ (AES) về xử trí trạng thái động kinh
  11. Thuốc điều trị Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) không làm giảm đáng kể thời gian thở máy
  12. Nhân trường hợp điều trị thành công ca nhồi máu cơ tim cấp có biến chứng rối loạn nhịp kèm suy đa cơ quan
  13. Các hướng dẫn đề nghị sử dụng liệu pháp kháng sinh ngắn ngày cho bệnh nhân viêm phổi
  14. Tình trạng thiếu sắt trong thai kỳ liên kết với các bệnh tuyến giáp
  15. Thông khí cơ học hỗ trợ: tương lai là bây giờ
  16. Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Nam cứu sống 2 trường hợp đa chấn thương rất nặng do tai nạn giao thông
  17. Hướng dẫn mới về xử trí đau sau phẫu thuật
  18. Phòng ngừa nhiễm khuẩn huyết trên bệnh nhân lọc máu liên tục
  19. Chống đông trong lọc máu liên tục (P1.)
  20. Chống đông trong lọc máu liên tục (p.2)

BÀI ĐĂNG NĂM 2017

  1. Lọc máu liên tục trong ong đốt suy đa cơ quan
  2. Một số khái niệm chung về thông khí nhân tạo quy ước.
  3.  Siêu âm phổi: một công cụ đầy hứa hẹn để theo dõi viêm phổi liên quan đến thở máy ở bệnh nhân bệnh nặng
  4. Hệ thống tái tuần hoàn hấp phụ phân tử trong điều trị suy gan cấp (MARS)
  5. Huy động phế nang
  6. Tiêu thụ natri liên quan trực tiếp đến nguy cơ tử vong chung
  7. Cung cấp oxy không ích lợi ở nhiều bệnh nhân COPD
  8. Bảo vệ thần kinh trong tổn thương não cấp (p1.)
  9. Bảo vệ thần kinh trong tổn thương não cấp (p.2)
  10. Nhân trường hợp điều trị thành công bệnh nhân mắc “Hội chứng Clarkson” có biến chứng suy đa cơ quan
  11. Thuốc kháng sinh và thay đổi tình trạng tâm thần
  12. Ngộ độc cấp methanol
  13. Những tiến bộ mới trong chấn thương sọ não
  14. Chấn thương sọ não và huyết áp – một sự chuyển đổi mô hình
  15. Ngộ độc cấp paracetamol (acetaminophen)
  16. Ngày thế giới phòng chống sốt rét 25/4/2017: Hãy cùng thu hẹp khoảng cách phòng ngừa
  17. Hạ sốt bằng acetaminophen không làm giảm số ngày điều trị và tỷ lệ tử vong tại ICU
  18. Quan điểm mới của việc nuôi dưỡng tĩnh mạch cho bệnh nhân ICU
  19. Phân tích khí máu động mạch
  20. Hội chứng tiêu cơ vân
  21. Những biến chứng về nội tiết sau chấn thương đầu
  22. Nên sử dụng adrenalin ngay cả khi sốc phản vệ chưa xác định

BÀI ĐĂNG NĂM 2018

  1. Bệnh viện ngày mai
  2. Các nguyên lý thông khí nhân tạo và các phương thức thở thường gặp
  3. DASH -  chế độ ăn uống giảm tỷ lệ tử vong do mọi nguyên nhân ở tuổi trung niên
  4. Hội chứng tim – thận trong nhiễm khuẩn: một tổng quan mô tả (p.1)
  5. Hội chứng tim – thận trong nhiễm khuẩn: một tổng quan mô tả (p.2)
  6. Nhân một trường hợp tăng huyết áp trong  phản vệ
  7. Liên quan của thiếu máu với những kết cục của suy tim cấp
  8. Qui trình thay huyết tương trong điều trị hội chứng Guillain Barre bằng dịch thay thế albumin 5%
  9. Tác dụng dự phòng của liệu pháp chống kết tập tiểu cầu trong hội chứng suy hô hấp cấp
  10. Quy trình thông khí nhân tạo tư thế nằm sấp trong tổn thương phổi cấp(ARDS) mức độ nặng
  11. Ngày sốt rét thế giới, ngày 25 tháng 4 năm 2018
  12. Thuyên tắc - huyết khối tĩnh mạch ở bệnh nhân Hồi Sức Tích Cực
  13. Nhiễm trùng huyết là một vấn đề sức khỏe cộng đồng có thể phòng ngừa
  14. Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân (SIRS)
  15. WHO công bố phân loại bệnh quốc tế mới (ICD 11)
  16. Axit béo omega-3: thất vọng trong việc bảo vệ tim mạch
  17. Glycoprotein giàu histidin, một dấu ấn sinh học tuyệt vời cho nhiễm khuẩn huyết
  18. Xử trí hô hấp ở bệnh nhân bị tổn thương não nặng
  19. Vitamin C: Bước tiếp theo trong việc điều trị nhiễm trùng huyết ?
  20. Sử dụng steroid dạng hít có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng phổi do họ vi khuẩn không điển hình-non tuberculosis mycobacteriae (NTM)
  21. Định nghĩa và sinh bệnh học sốc do liệt mạch

BÀI ĐĂNG NĂM 2019

  1. Điều trị bằng corticosteroid cải thiện kết quả ở người lớn bị nhiễm trùng huyết
  2. 10 bài viết hàng đầu về tiêu hóa năm 2018: Thông tin thay đổi thực hành bạn cần biết
  3. Khiếm khuyết men chuyển đổi Angiotensin trong sốc:  ý nghĩa cho trị liệu trong tương lai
  4. Cập nhật thông tin về các loài rắn độc ở Việt Nam
  5. Thuốc vận mạch phổ rộng: một cách tiếp cận mới để điều trị ban đầu về sốc nhiễm trùng?
  6. Điều trị nhiễm khuẩn huyết liên quan đến đường truyền trung tâm
  7. Ascorbic acid, corticosteroids và thiamine trong nhiễm trùng huyết: Một đánh giá tổng quan về cơ sở sinh học và thực trạng lâm sàng
  8. Nhân trường hợp ngộ độc phẩm màu và acid phosphoric tại Bệnh viện đa khoa Quảng Nam
  9. Qui trình thay huyết tương trong điều trị nhược cơ nặng bằng dịch thay thế albumin 5%
  10. 5 cạm bẫy hàng đầu trong điều trị sốc
  11. "Không phải bạn, mà là tôi" - Đã đến lúc chia tay với Aspirin?
  12. Hạ magie máu ở bệnh nhân nặng (p.1)
  13. Kiểm soát đường huyết trong đơn vị chăm sóc tích cực
  14. Đánh giá, tiếp cận ban đầu và xử trí bệnh nhân nghi ngờ sốc
  15. Huyết khối tĩnh mạch ở bệnh nhân Chăm sóc tích cực
  16. Đánh giá, tiếp cận ban đầu và xử trí bệnh nhân nghi ngờ sốc (p.2)
  17. Glycocalyx: một mục tiêu chẩn đoán và điều trị mới trong nhiễm trùng huyết
  18. Hạ magie máu ở bệnh nhân nặng (p.2)

BÀI ĐĂNG NĂM 2020

  1. Ngủ nhiều hơn, nguy cơ đột quỵ lớn hơn?
  2. Nhiễm trùng mắc phải tại Khoa Hồi Sức Tích Cực và biện pháp dự phòng
  3. So sánh liệu pháp truyền dịch tự do với hạn chế ở những bệnh nhân nặng
  4. Có nên đo áp lực tĩnh mạch trung tâm (CVP) để hướng dẫn cân bằng dịch trong cơ thể
  5. Bệnh lý cơ tim do nhiễm khuẩn huyết
  6. Điều trị suy gan trong ICU: Hướng dẫn thực hành lâm sàng (2020)
  7. Kết quả của bệnh nhân mắc COVID-19 nặng được điều trị bằng immunoglobulin tiêm tĩnh mạch liều cao
  8. Huyết tương kết hợp có thể hữu ích trong điều trị 5 bệnh nhân bị bệnh nặng với COVID-19
  9. Thuốc thử nghiệm chloroquine, kẽm đang được điều trị dự phòng COVID-19 ?
  10. Sử dụng siêu âm tim để hướng dẫn điều trị viêm phổi do SARS-CoV-2 
  11. Sử dụng thuốc lợi tiểu trong ICU
  12. Tóm tắt: Hướng dẫn điều trị phù não ở bệnh nhân chăm sóc thần kinh (2020)
  13. VEGF-D: yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu - một dấu ấn sinh học mới để phát hiện tiến triển COVID-19
  14. Đo oxy xung (SpO2) trước khi nhập viện: phát hiện sớm tình trạng giảm oxy máu thầm lặng ở bệnh nhân COVID-19
  15. Thuốc kháng histamin có thể giúp xoa dịu cơn bão cytokin COVID-19
  16. So sánh giữa ringer lactate với dung dịch nacl 0,9% trong hồi sức nhiễm trùng huyết và sốc nhiễm trùng
  17. Tập trung vào hệ tiêu hóa ở bênh nhân nặng
  18. Kết quả không mong đợi trong dữ liệu mới về "bão cytokine" COVID-19
  19. Nhiễm trùng huyết liên quan đến catheter
  20. Các dấu ấn sinh học mới liên quan đến chức năng thận
  21. Sốc điện chuyển nhịp.

BÀI ĐĂNG NĂM 2021

  1. Các đặc điểm riêng của rối loạn đông máu do COVID-19
  2. Vai trò của men chuyển angiotensine 2 (ACE2) trong COVID-19
  3. Cấp cứu thành công ca ngộ độc cyanua tại Bệnh viên Đa khoa Quảng Nam
  4. Xuất huyết dưới nhện
  5. Cai thở máy và rút ống nội khí quản
  6. Hồi sức dịch trong chấn thương: chiến lược và loại dịch nào là tối ưu?
  7. Sử dụng oxy cho bệnh nhân sau phẫu thuật
  8. Nhịp nhanh trên thất (SVT)
  9. Hướng dẫn thực hành về dinh dưỡng ở bệnh nhân tại ICU
  10. Các tác động sinh lý của thông khí nhân tạo
  11. Bỏng: Hồi sức và xử trí sớm
  12. Quan điểm về bệnh nội mô liên quan đến COVID-19
  13. Điều trị thành công trường hợp viêm tụy cấp hoại tử bằng lọc máu liên tục và dẫn lưu ổ bụng
  14. Những điều bạn cần biết về biến thể Delta
  15. Suy tuyến thượng thận trong hồi sức tích cực
  16. Hướng dẫn lâm sàng về quản lý tăng áp lực ổ bụng và hội chứng khoang  bụng ở bệnh nhân nặng
  17. Nằm sấp trong suy hô hấp giảm oxy máu: quá khứ, COVID-19 và các quan điểm
  18. Cơ chế phân tử của thuốc Molnupiravir kháng vi rút corona đã được làm sáng tỏ
  19. Hội chứng Clarkson
  20. Viêm phổi SARS-CoV-2 - liên kết thụ thể và bệnh lý miễn dịch phổi
  21. Cứu thành công bệnh nhân hen phế quản nguy kịch ngừng thở - ngừng tim

BÀI ĐĂNG NĂM 2022

  1. Nhiễm trùng thứ phát ở những bệnh nhân bị bệnh nặng với Covid-19
  2. Vai trò của liệu pháp thay thế thận liên tục trên bệnh nhân COVID-19
  3. Điều trị bỏng trong 24 giờ đầu tiên
  4. Mười lỗi thường gặp trong Đơn vị chăm sóc tích cực ICU
  5. Kháng sinh nhóm aminoglycoside
  6. Quản lý toan chuyển hóa trong ICU: natri bicarbonate và liệu pháp thay thế thận
  7. Theo dõi chống đông tại đơn vị Chăm sóc đặc biệt
  8. Đái tháo nhạt sau chấn thương sọ não
  9. Hồi sức mất máu lượng lớn
  10. Hội chứng tiêu cơ vân cấp
  11. Những thách thức về quản lý huyết động trong sốc nhiễm trùng
  12. Điều trị nhiễm toan ceton đái tháo đường và tăng đường huyết tăng áp lực thẩm thấu ở người lớn
  13. Tìm hiểu về bệnh sốt xuất huyết Dengue
  14. Sốc nhiễm trùng và bắt đầu vận mạch: tại sao sớm hơn tốt hơn
  15. Quản lý CO2 trong chấn thương não cấp, từ lý thuyết đến thực hành
  16. Hỗ trợ đồng thời cả ECMO và IABP ở bệnh nhân sốc tim và sau phẩu thuật tim
  17. Rối loạn đông máu do chấn thương
  18. Hiểu về hiệu quả của thuốc kháng sinh trên hệ thần kinh trung ương
  19. Thực hiện thành công ca ECMO đầu tiên tại BVĐK tỉnh Quảng Nam
  20. Những bệnh nhân ICU nào cần điều trị dự phòng  loét do stress?
  21. Sử dụng dịch sau mổ
  22. Thở máy có phải tốt?
  23. Tổn thương thận cấp ở bệnh nhân nặng: Một tổng quan được cập nhật về sinh lý bệnh và quản lý

BÀI ĐĂNG NĂM 2023

  1. Động học thời gian đổ đầy mao mạch (CRT) sau khi truyền dịch
  2. Mười lĩnh vực giúp giữ chân các điều dưỡng chăm sóc đặc biệt
  3. Ứng dụng ECMO cứu sống bệnh nhân ngưng tim ngoại viện do nhồi máu cơ tim cấp
  4. Chúng ta biết gì về XBB.1.5?
  5. Cải thiện quản lý huyết động của bệnh nhân ICU
  6. Viêm tụy tăng triglyceride máu
  7. Mê sảng sau ngừng tim
  8. Chuyển hóa protein ở bệnh nhân nặng: từ thay đổi sinh lý đến ứng dụng thực hành lâm sàng
  9. Dấu ấn sinh học trong nhiễm trùng huyết
  10. Siêu âm trong Hồi Sức Cấp Cứu
  11. Sinh lý cơ sở dịch truyền và nội mô mạch máu
  12. Hỗ trợ đông máu trong quá trình kiểm soát  chảy máu chu phẫu
  13. 5 nguyên tắc của nghiệm pháp nâng chân thụ động trong hồi sức dịch
  14. Những bệnh thần kinh - cơ gây suy hô hấp
  15. Theo dõi huyết áp động mạch xâm lấn: không chỉ là huyết áp trung bình!
  16. Cập nhật 2023 về hồi sức dịch trong nhiễm trùng huyết và sốc nhiễm trùng ở bệnh nhân người lớn
  17. Cứu sống thành công một bệnh nhi bị đuối nước ngừng thở ngừng tim
  18. Định nghĩa toàn cầu mới về ARDS 2023
  19. Vai trò của Magiê trong ICU
  20. Dịch truyền tĩnh mạch trong hồi sức huyết động
  21. Những cập nhật về chiến lược truyền dịch ở bệnh nhân viêm tụy cấp
  22. Rối loạn chức năng não do sepsis: sinh bệnh học, chẩn đoán và điều trị

BÀI ĐĂNG NĂM 2024

  1. Cập nhật chiến lược sử dụng dịch truyền tĩnh mạch ở bệnh nhân viêm tụy cấp
  2. Làm sao kéo dài tuổi thọ quả lọc trong liệu pháp thay thế thận CRRT
  3. Bỏng hô hấp
  4. Xác định tối ưu hóa thuốc trong đơn vị chăm sóc đặc biệt

Tin mới hơn:
Tin cũ hơn:

Lần cập nhật cuối lúc Thứ hai, 18 Tháng 3 2024 15:46

You are here Tổ chức Các khoa lâm sàng Hệ nội Khoa Hồi sức tích cực – Chống độc