Bại não

Bs CKI Nguyễn Duy Tân - PHCN

Bại não có thể gây ra những triệu chứng thần kinh trầm trọng ở trẻ em.

Hơn 5000 trẻ em ở Hoa kỳ được chẩn đoán Bại não hằng năm. Ở VN chưa thống kê được

 bainao1

1. GIẢI PHÂU:

 2. BẠI NÃO:

3. TRIỆU CHỨNG VÀ BIẾN CHỨNG:

Triệu chứng của BN bao gồm:

Dấu hiệu sớm của BN thường xuất hiện trước 3 tuổi

Trẻ BN thường chậm đạt các mốc phát triển như là: lật, ngồi, trườn, cười hoặc đi

Triệu chứng thường khác nhau: có thể từ nhẹ, trung bình đến nặng làm cho trẻ nằm liệt

1 vài rối loạn kèm theo: động kinh, tổn thương trí tuệ, tuy nhiên BN không phải luôn luôn gây ra tàn tật nặng

Bại não có thể làm cơ co cứng, sự co cứng cơ nặng làm các khớp không thể vận động và làm biến dạng khớp

Bại não có thể gây ra mất trương lực cơ làm cho các chi nhẽo ra dẫn đến trật khớp bởi vì cơ không thể giữ vững khớp

Đối với trẻ em có vấn đề về nuốt, nuôi dưỡng đúng cách là 1 vấn đề khó cần sự giúp đỡ của chuyên gia dinh dưỡng

Bại não khi đi kèm với: động kinh, chậm phát triển trí tuệ, khó khăn về nhìn, nghe và nói làm tình trạng của trẻ xấu thêm

4. NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ:

Bác sĩ đã xác định 1 vài yếu tố nguy cơ khác kết hợp với BN. Điều này không có nghĩa rằng bệnh nhân có yếu tố nguy cơ sẽ bại não, nó chỉ có nghĩa là nó làm tăng nguy cơ bị bại não

Trường hợp những trẻ có nguy cơ cao bị BN gồm:

5. CHẨN ĐOÁN:

6. PHÒNG NGỪA VÀ ĐIỀU TRỊ:

Bại não không thể chữa lành được, não bị tổn thương dẫn đến BN không thể chữa lành

Tốt nhất là phòng ngừa hơn là cố điều trị nó

Điều trị BN là tập trung làm tốt nhất trong điều kiện có thể qua việc điều trị, thuốc, phẩu thuật và phương tiện trợ giúp

7. TÓM TẮT:

Bại não không thể chữa khỏi được, phòng ngừa là chính

Chăm sóc tiền sản tốt dưới sự theo dõi của bác sĩ là phương cách phòng ngừa BN tốt nhất

Cám ơn sự tiến bộ của y học hiện nay cũng như pháp luật tạo ra sự thuận lợi giúp người tàn tật, cuộc sống của người BN thuận lợi và hữu ích hơn trước

Hầu hết bệnh nhân BN nhẹ và trung bình có thể có cuộc sống thành đạt và thụ hưởng những hoạt động thể chất và trí tuệ đa dạng hơn.

 bainao2

 Tài liệu tham khảo:

  1. Nguyễn Xuân Nghiên, Cao Minh Châu, Trần Văn Chương, Vũ Thị Bích Hạnh (2010), “Vật lý trị liệu Phục hồi chức năng - Sách chuyên khảo dùng cho cán bộ ngành Phục hồi chức năng”, Nhà xuất bản Y học.
  2. Tài liệu Tập huấn Phục Hồi Chức Năng lâm sàng: Tài liệu dịch của tổ chức thầy thuốc tình nguyện hải ngoại Hoa Kỳ ( HVO ), Nhà xuất bản Y học 1998.
  3. Huấn luyện người tàn tật tại cộng đồng ( E.Helander, P.Mendis & A.Goerdt ), Nhà xuất bản Hà Nội 1999.

Tin mới hơn:
Tin cũ hơn:

Lần cập nhật cuối lúc Thứ ba, 21 Tháng 1 2014 14:51