Quy trình nội soi đại tràng

Ths Bs Trần Thị Minh Thịnh - Khoa Nội tiêu hóa

1. Chỉ định

Soi đại tràng chẩn đoán

soidt1

Soi đại tràng điều trị

Soi đại tràng cấp cứu

Khác với nội soi dạ dày, nội soi đại tràng cấp cứu là vấn đề rất khó khăn do: bệnh nhân hợp tác kém khó thay đổi tư thế, chuẩn bị kém nhiều máu khó quan sát tổn thương. Do đó khó đưa ống soi đến manh tràng hoặc nếu được khó xác định tổn thương. Chỉ định nội soi cấp cứu có thể áp dụng nghi ngờ tổn thương vùng thấp (đại tràng sigma, trực tràng), khi đó có thể thụt tháo nhẹ và soi ngay.

Chỉ định nội soi trong phẫu thuật: rất hiếm

Soi đại tràng theo dõi

2. Chống chỉ định

Phải đánh giá tuổi, tổng trạng bệnh nhân chuẩn bị ruột thích hợp

Chống chỉ định tuyệt đối:

Người trưởng thành tỉnh táo từ chối cuộc soi. (Khi được giải thích về mục đích, cách tiến hành và trấn an nhưng bệnh nhân kiên quyết từ chối cuộc soi). Trong nội soi đại tràng thay đổi tư thế là một trong những yếu tố quyết định, sự hợp tác tốt giúp nội soi dễ dàng.

Chống chỉ định tuơng đối:

3. Nguyên tắc chung

4. Làm sạch ruột:

Chế độ ăn:

Bằng đường uống

Phương pháp thông dụng nhất hiện nay là: Uống 3 gói Fortrans pha vào 3 lít nước nếu soi vào buổi sáng uống vào buổi tối hôm trước, nội soi vào buối chiều uống vào buổi sáng ngày soi. Cần uống nhanh 3 lít trong vòng 1,5giờ-3giờ và chấm dứt ít nhất 3giờ trước khi thủ thuật. Thường bệnh nhân đi tiêu sau khi uống 1giờ, nếu bệnh nhân đi tiêu ra nước trong có thể ngừng uống. Nội soi đại tràng được thực hiện trong vòng 8giờ kể từ liều cuối.

Hoặc uống 4 lít (4 gói fortrans hòa 4 lít nước) uống trong 2 giờ -4 giờ trước khi soi 3 giờ (thường dùng cho soi đại tràng buổi chiều) hoặc uống làm 2 lần 2 lít (2 gói 2 lít) buổi tối hôm trước và 2 lít (2 gói 2 lít) buổi sáng ngày soi.

Không dùng fortrans khi:

Bằng cách thụt tháo.

5. Chuẩn bị nội soi đại tràng

Chuẩn bị bệnh nhân.

Chuẩn bị thuốc.

Chuẩn bị máy soi và dụng cụ nội soi.

Tiến hành cuộc nội soi

Chuẩn bị

Tư thế và chuẩn bị bệnh nhân

Quy trình thủ thuật

Nguyên tắc trong nội soi đại tràng

6. Biến chứng

7. Theo dõi

Tài liệu tham khảo.

  1. Khoa Tiêu hóa gan mật- Bệnh viện Chợ Rẫy (1999),  Nội soi  dạ dày tá tràng.
  2. Phạm Thị Bình(2001),  “Soi dạ dày tá tràng”, Nội soi tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai, Nhà xuất bản Y học.

Tin mới hơn:
Tin cũ hơn:

Lần cập nhật cuối lúc Thứ bảy, 30 Tháng 4 2016 08:37