Một số kỹ năng giao tiếp cần rèn luyện

Bs Lê Thị Hà - Khoa Mắt

Trong cuộc sống thường ngày cũng như trong công việc, đặc biệt công việc trong ngành y tế, để làm cho người bệnh được hài lòng, thoải mái… thì kỹ năng giao tiếp của mỗi chúng ta là rất quan trọng. Với công việc thuộc chuyên nghành Nhãn Khoa tôi thường xuyên tiếp xúc với cộng đồng vì vậy mà tôi thường xuyên trao dồi kỹ năng giao tiếp từ nhiều tài liệu khác nhau. Dưới đây tôi xin chia sẻ cùng các bạn một số kỹ năng giao tiếp cần rèn luyện mà tôi rất tâm đắc được trích từ “Sổ tay: Chăm sóc mắt ban đầu“ của tổ chức The Fred Hollows Foundation. Mong sẽ giúp ích phần nào trong công việc thuộc chuyên ngành của các bạn.

giaotip

A. Kỹ năng giao tiếp bằng lời

Để có một kỹ năng giao tiếp tốt, bạn cần tuân thủ và vận dụng một cách linh hoạt các kỹ năng cơ bản sau:

1. Đặt câu hỏi:

Là cách giúp cho việc chia sẻ, trao đổi thông tin. Cũng là cách thức để tìm hiểu xem đối tượng đã hiếu rõ những thông tin cần thiết chưa. Sử dụng câu hỏi đúng giúp thu được nhiều thông tin mà người trả lời cảm thấy thoải mái.

Nên dùng nhiều “câu hỏi mở” như ”Bác có thể kể cho cháu nghe về (…) được không?” Một số dạng câu hỏi mở:

Lưu ý khi hỏi:                                                                                                                       

Hỏi tới tấp, hỏi nhiều câu một lúc sẽ tạo cảm giác bị tra hỏi, đẩy người trả lời vào thế tự vệ không thoải mái

Câu hỏi “tại sao" nên được hỏi kèm theo ánh mắt nhẹ nhàng, thể hiện sự quan tâm hơn, nếu không sẽ dẫn đến người nghe có cảm giác bị tra hỏi

Nếu người trả lời không muốn đáp lại câu hỏi sau 1-2 lần thì hãy khéo léo chuyển sang hỏi người khác, nếu không sẽ đẩy cuộc nói chuyện vào tình huống bế tắc 

1.2. Khuyến khích động viên:

Là những phản hồi bằng lời ngắn như ”vâng”, “đúng thế” hoặc sự gật đầu nhẹ nhàng, cười mỉm để khuyến khích người trả lời tiếp tục nói, giúp khai thác sâu hơn vấn đề. Đồng thời điều này cũng thể hiện cho người tham gia thấy bạn đang lắng nghe họ nói, bạn vẫn đang quan tâm tới họ.

1.3. Cung cấp thông tin, giải thích và đưa ra lời khuyên phù hợp:

1.4. Lời nói, ngữ điệu và tốc độ giọng nói:

B. Kỹ năng giao tiếp không lời :

Kỹ năng giao tiếp không lời là hành động chuyển tải hoặc trao đổi thông tin mà không dùng đến lời nói. Ngôn ngữ không lời bao gồm: Thái độ, cử chỉ, giọng nói, ánh mắt, nụ cười...Giao tiếp không lời là thành tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình giao tiếp. Vì:

2.1. Giao tiếp bằng mắt:

2.2. Biểu lộ nét mặt:

2.3. Cử chỉ,  điệu bộ:

2.4. Lắng nghe

2.5. Khoảng lặng

Đôi khi im lặng cũng có ích vì đó là khoảng thời gian giúp cho người tham gia suy nghĩ về một vấn đề nào đó, bản thân người tuyên truyền cũng có thời gian để suy nghĩ cho những câu nói hoặc câu hỏi tiếp theo. Cần lưu ý đến thái độ, ánh mắt trong khoảng thời gian im lặng để vẫn thể hiện được sự quan tâm với người nghe và người nhà họ.

2.6. Vị trí, hướng đứng và khoảng cách

2.7. Phong cách:


Tin mới hơn:
Tin cũ hơn:

Lần cập nhật cuối lúc Chủ nhật, 29 Tháng 11 2015 09:05