Thực hành và điều trị nôn

Ths Lê Thị Thu Trang - Khoa Nội TH

Nôn là triệu chứng rất thường gặp trên lâm sàng, ở bệnh lý tiêu hóa, sau điều trị hóa trị ung thư, sau phẩu thuật, phụ nữ có thai …

Tuy không phải là triệu chứng nặng nề nhưng gây rất khó chịu cho người bệnh, làm trở ngại sự hấp thụ dinh dưỡng, thuốc… ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt cũng như gây tâm lý lo lắng cho người bệnh

non

A. CƠ CHẾ GÂY NÔN

Các chất dẫn truyền thần kinh đến vùng postrema

Các receptor đặc trưng

Nôn do kích hoạt vùng postrema

Các thuốc như (digoxin,opiates, nicotine, ergot alkaloids, một số thuốc điều trị ung thư), rối loạn chuyển hóa (uremia, diabetic ketoacidosis, hypoxemia, hypercalcemia), xạ trị, và nhiễm độc tố vi khuẩn dẫn đến.

Nôn do kích hoạt các con đường trên não bộ từ mùi vị độc hại, hình ảnh kích thích, đau tạng, hương vị khó chịu.

Nôn do kích hoạt nhân tiền đình trong say tàu xe, bệnh Méniére, khối u mê đạo hoặc nhiễm trùng.

Nôn do kích thích thần kinh ngoại vi hướng tâm, các chất kích thích như đồng sulfat, salicylate, độc tố tụ cầu kích hoạt các dây TK hướng tâm từ dạ dày. Đối kháng 5-HT3 có thể làm giảm nôn do kích thích ngoại vi này.

B. NGUYÊN NHÂN

I. DO THUỐC

Thuốc điều trị ung thư:

Thuốc giảm đau: Aspirin, NSAIDS, Auranofin, thuốc điều trị gout

Thuốc tim mạch: digoxin, chống loạn nhịp, hạ huyết áp, chẹn β, ức chế calci.

Lợi tiểu

Kháng sinh: Macrolides, Tetracycline, Sulfonamides

Acyclovir

Thuốc kích thích thần kinh TW: Narcotics, thuốc điều trị Parkinson, chống động kinh.

Theophylline

II. RỐI LOẠN ĐƯỜNG TIÊU HÓA

Tắc nghẽn cơ học

Viêm tụy

Viêm gan

Bệnh Crohn

Rối loạn chức năng dạ dày - tá tràng

Xạ trị

Loét dạ dày-tá tràng

Viêm túi mật

III. NỘI TIẾT - CHUYỂN HÓA

IV. NHIỄM TRÙNG

V. THẦN KINH TRUNG ƯƠNG

Tăng áp lực nội sọ (Increased intracranial pressure): U ác tính, nhồi máu, xuất huyết, áp xe, viêm màng não, dị tật bẩm sinh.

Quá xúc cảm

Rối loạn tâm thần kinh

Rối loạn tiền đình

Say tàu xe, viêm mê đạo, bệnh Méniére, khối u

VI. NÔN SAU PHẨU THUẬT

VII. HỘI CHỨNG NÔN CHU KỲ (Cyclic vomitingsyndrome)

VIII. NGUYÊN NHÂN KHÁC

C. ĐIỀU TRỊ

NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ

I.  ĐIÊU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC

THAY ĐỔI CHẾ ĐỘ ĂN

THẢO DƯỢC

PHƯƠNG PHÁP KHÁC

II. THUỐC KÍCH THÍCH HOẠT ĐỘNG HỆ TIÊU HÓA

Thường dùng trước bữa ăn để giảm ứ thức ăn ở dạ dày và dùng trước khi đi ngủ.

Thuốc kháng Histamin

Kháng thụ thể Muscarinic

Kháng thụ thể Dopamine

Kháng thụ thể Serotonin

Kháng thụ thể Neurokinin

Cannabinoids

Thuốc chống trầm cảm

Corticosteroids

Benzodiazepines

KẾT LUẬN

Hiện nay có rất nhiều phương pháp điều trị nôn. Lựa chọn từng loại thuốc hay phương pháp điều trị tùy trường hợp cụ thể để đem lại hiệu quả và an toàn trong điều trị.

Tài liệu tham khảo

  1. Tadataka Yamada, 2008, Principles of Clinical Gastroenterology, Blackwell Publishing
  2. The Washington Manual of Medical Therapeutics. 32nd edition 

Tin mới hơn:
Tin cũ hơn:

Lần cập nhật cuối lúc Thứ hai, 03 Tháng 11 2014 17:41