Cấp cứu thành công ca ngộ độc cyanua tại Bệnh viên Đa khoa Quảng Nam

Bs Trần Vũ Kiệt - 

I.ĐẠI CƯƠNG

cyanua

Cyanide được hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa, qua niêm mạc, đường hô hấp, sau đó được phân bố nhanh vào cơ thể với thể tích phân bố là 1,5l/kg và gắn với protein 60%.

II.CA LÂM SÀNG:

Bênh nhân nam Nguyễn Ngọc Đ. , 27t địa chỉ ở Tiên Mỹ huyện Tiên Phước, Quảng Nam được người nhà đưa vào viện. Ghi nhận tại Khoa Cấp cứu bệnh nhân trong tình trạng mê sâu glasgow 3 điểm, ngưng hô hấp tuần hoàn, mạch bẹn không bắt được, HA không đo được, đồng tử 2 bên giãn tối đa, mất phản xạ ánh sáng. Được xử trí với ép tim ngoài lồng ngực tần số 100 lân/phút, đặt ống nội khí quản bóp bóng có oxy 10 l/phút, Adrenalin tiêm tĩnh mạch. Sau 20 phút hồi sức tim tích cực có tim lại, mạch 70 lần/phút, HA: 140/90 mmHg. Qua khai thác tiền sử: Sống khỏe. Sáng cùng ngày bệnh nhân uống khoảng ½ chai Cyanua. Được chuyển Khoa Hồi sức tích cực – Chống độc điều trị tiếp.

Ghi nhận tại Khoa Hồi sức tích cực – Chống độc:

Cận lâm sàng:

Chẩn đoán: TD ngộ độc Cyanua giờ thứ 5 biến chứng ngưng hô hấp tuần hoàn.

Được xử trí với:

Sau 72h hồi sức tích cực+ Lọc máu liên tục CVVHDF:

Cận lâm sàng:

Sau đó bệnh nhân được chuyển khoa và cho ra viện trong tình trạng tỉnh, sinh hiệu ổn.

III. KẾT LUẬN:

Cyanua là một hóa chất thường dùng trong công nghiệp, tuy nhiên, nó cũng xuất hiện trong nhiều loại thực phẩm người dân thường dùng như măng hay sắn. Ngộ độc cyanua do ăn măng hoặc sắn chế biến không đúng cách phổ biến hơn. Hiện nay, với vấn đề ô nhiễm biển, ô nhiễm ở các bãi khai thác vàng và việc xử lý chất thải công nghiệp nguy hại không đúng...như lời cảnh báo về nguy cơ ảnh hưởng của môi trường tới sức khỏe của người dân.


Tin mới hơn:
Tin cũ hơn:

Lần cập nhật cuối lúc Thứ ba, 12 Tháng 1 2021 18:00