Tai biến và các biến chứng trong gây mê

CN Nguyễn Thị Lam Tuyền - Khoa GMHS

A. Đại cương      

Quá trình gây mê diễn biến qua các giai đoạn: Tiền mê, khởi mê, duy trì mê, thoát mê (hồi tỉnh) và giai đoạn sau mổ. Trong bất kỳ giai đoạn nào đều cũng có thể xảy ra các tai biến và biến chứng. Người gây mê cần phải thăm khám, đánh giá, tiên lượng tình trạng bệnh nhân trước mổ để có kế hoạch gây mê hồi sức hợp lý, đồng thời cần phải theo dõi sát bệnh nhân trong và sau gây mê nhằm kịp thời phát hiện và xử trí các biến chứng có thể xảy ra, đảm bảo an toàn cho bệnh nhân.

gayme1

B. Biến chứng gây mê

I. Các biến chứng trong thời kỳ tiền mê

Tiền mê nhằm mục đích giúp bệnh nhân yên tĩnh, giảm hoặc mất lo lắng, sợ hãi, gây ngủ, gây quên, giảm đau và giảm tiết dịch, giảm được liều lượng thuốc mê, thuốc giãn cơ, đề phòng các biến chứng do dị ứng và hội chứng Mendelson. Tuy nhiên bên cạnh đó ở giai đoạn này cũng có thể có các biến chứng chủ yếu là do các tác dụng phụ của thuốc nhất là họ morphin như suy hô hấp, buồn nôn và nôn, tăng tiết histamin, có thể gây tụt huyết áp nếu có giảm thể tích tuần hoàn.

Để đề phòng cần theo dõi sát các bệnh nhân được tiền mê, không bao giờ để bệnh nhân đã tiền mê ở một mình, bồi phụ thể tích tuần hoàn cho các trường hợp thiếu hụt trước khi tiền mê.

II. Các biến chứng trong thời kỳ khởi mê

1. Tai biến do đặt nội khí quản

Thất bại do không đặt được nội khí quản. Để đề phòng cần thăm khám kỹ bệnh nhân trước mổ, đánh giá mức độ đặt nội khí quản khó để có sự chuẩn bị trước.

Tổn thương khi đặt ống nội khí quản gây dập môi, gãy răng, chảy máu vùng hầu họng.

Đề phòng và tránh được biến chứng này khi đặt động tác phải nhẹ nhàng, sau khi đặt phải kiểm tra cẩn thận bằng nghe phổi và đo CO2 khí thở ra.

2. Co thắt phế quản

Nguyên nhân:

Đề phòng:  

Xử trí:

3. Co thắt thanh quản

Nguyên nhân:

Lâm sàng:

Dự phòng:

Xử trí:

4. Nôn, trào ngược

Đây là một trong những biến chứng nguy hiểm. Các yếu tố thuận lợi cho trào ngược như dạ dày đầy, ứ đọng dịch do tắc ruột, hẹp môn vị, thoát vị nghẹt, hôn mê, sốc, phụ nữ có thai, béo phì…

Triệu chứng lâm sàng tuỳ theo mức độ có thể từ nhẹ tới trầm trọng. Nếu nặng có thể gây co thắt phế quản, xẹp phổi, thiếu O2 máu, mạch nhanh và huyết áp tụt.

Xử trí:

5. Hạ huyết áp, truỵ tim mạch

Nguyên nhân:

Dự phòng và xử trí:

6. Tăng huyết áp

 Nguyên nhân:

Xử trí:

7. Rối loạn nhịp tim

Nhịp chậm xoang

Nguyên nhân:

Xử trí:

Nhịp nhanh xoang

Nguyên nhân:

Xử trí:

Ngoại tâm thu

Nguyên nhân:

Xử trí:

III. Biến chứng trong thời kỳ duy trì mê

1. Sai lệch vị trí của ống nội khí quản

Ống nội khí quản có thể bị tụt vào sâu hoặc ra ngoài do cố định không tốt, ống nội khí quản bị tắt do dị vật, hoặc gập ống nhất là sau khởi mê và đặt tư thế bệnh nhân

2. Thiếu oxy máu

Nguyên nhân:

Điều trị:

3. Tăng CO2 máu (ưu thán)

Nguyên nhân:

Xử trí:

4. Tràn khí màng phổi

Nguyên nhân:

Xử trí:

5. Co thắt phế quản

Nguyên nhân:

Xử trí:

6. Các biến chứng về tuần hoàn

Tăng huyết áp, tụt huyết áp, rối loạn nhịp…Nguyên nhân và xử trí tương tự như trong thời kỳ khởi mê.

IV. Các biến chứng trong thời kỳ thoát mê

1. Suy hô hấp

Nguyên nhân:

Đề phòng và xử trí:

2. Co thắt thanh khí phế quản

Nguyên nhân:

Dự phòng và xử trí:

3. Tăng huyết áp và mạch nhanh

Đây là biến chứng thường gặp khi thoát mê, có thể gây nguy hiểm cho các bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp, bệnh lý mạch vành.

Đề phòng: Cho lidocaine 60mg qua nội khí quản hoặc 1mg/kg tiêm tĩnh mạch trước khi rút vài phút.

4.Xẹp phổi

Do tắc đường thở bởi đàm dãi hoặc do hút nội khí quản bằng ống hút quá to và hút quá lâu.

5. Tắc nghẽn đường hô hấp trên

Do đàm dãi, máu tụ vùng cổ, tụt lưỡi, các dị vật đường hô hấp trên…

6. Phù thanh môn cấp

Hiếm gặp, thường do tổn thương thanh môn khi đặt nội khí quản, đặt ống quá to hoặc ở bệnh nhân đang bị viêm thanh quản cấp.

Tài liệu tham khảo: Bài giảng Gây mê cơ bản


Tin mới hơn:
Tin cũ hơn:

Lần cập nhật cuối lúc Thứ năm, 19 Tháng 3 2015 12:15