Phục hồi chức năng gãy thân xương cánh tay

KTV Lê Thị Mỹ Hiệp - Khoa PHCN

1. Đại cương

Xác định thân xương cánh tay: Được giới hạn từ Dưới Mấu Động -> Trên Mõm trên lồi cầu khoảng bốn khoát ngón tay (của người bệnh).

phcngayxuong

Hình 1.

2. Nguyên nhân- Cơ chế

3. Triệu chứng

Triệu chứng cơ năng

Triệu chứng thực thể

Triệu chứng Xquang (Hình 1)

phcngayxuong1

4. Biến chứng

Biến chứng sớm

Biến chứng muộn (Hình 3)

5. Xử trí

Trừ đau bằng Novocain 0,25%.

Kéo nắn

Bất động

Phẫu thuật

6. Phục hồi chức năng

a. Giai đoạn bất động

Mục đích

Phương pháp

Chú ý: theo dõi mạch quay và thần kinh quay. Nếu có dấu hiệu tổn thương thần kinh quay cần theo dõi tiến triển của thần kinh. Nếu không thuyên giảm nên nghĩ đến thần kinh bị kẹt giữa hai đầu xương hoặc bị đứt chứ không phải do bị chèn ép do phù nề.

b. Giai đoạn sau bất động

Mục đích

Phương pháp

Nếu người bệnh được hướng dẫn và tự giác tập vận động thì khả năng phục hồi chức năng sẽ nhanh, ngược lại nếu không được phát hiện kịp thời, luyện tập không đúng cách thời gian khỏi bệnh sẽ kéo dài. Vì vậy người bệnh bị gãy xương cánh tay cần đến cơ sở y tế khám để phát hiện sớm và điều trị kịp thời nhằm phòng ngừa biến chứng sau này.

Tài liệu tham khảo:

  1. Sách tham khảo dùng cho cán bộ ngành phục hồi chức năng.

Tin mới hơn:
Tin cũ hơn:

Lần cập nhật cuối lúc Thứ hai, 09 Tháng 1 2017 16:10