Suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới: Cập nhật chẩn đoán và điều trị

Bs Nguyễn Lương Quang - Khoa Nội TM

I. ĐẠI CƯƠNG

Hệ thống TM chi dưới đưa máu từ 2 chân về tim, được chia thành TM nông, TM sâu và các TM xuyên. TM sâu nằm trong nhóm cơ gồm TM chủ bụng, TM chậu, TM đùi, TM khoeo, các TM sâu cẳng chân. TM nông nằm trong da và dưới da gồm TM hiển lớn, TM hiển bé, các nhánh phụ của nó. TM xuyên kết nối hai loại trên.

suytm1

Mô hình hệ TMchi dưới

Máu trở về tim chủ yếu qua đường các TM sâu nhờ vào:

Suy TM mạn tính chi dưới là bệnh phổ biến, theo nghiên cứu VCP (VEIN CONSOLT PROGRAM ), thế giới có 80% , Việt Nam có 62% bệnh nhân có biểu hiện suy TM tại phòng khám. Tỷ lệ bệnh suy TM mạn tính chiếm từ 17 – 40% người trưởng thành, nữ gấp 3 lần nam giới. Mặc dù biến chứng dẫn đến tử vong thấp nhưng bệnh có thể gây ra các biến chứng như giãn TM nông, huyết khối tĩnh mạch, thuyên tắc động mạch phổi, loét chi…làm giảm đáng kể chất lượng cuộc sống cũng như tăng gánh nặng chi phí cho nền y tế.

II. CHẨN ĐOÁN

Suy TM mạn tính chi dưới là tình trạng suy giảm chức năng hệ TM chi dưới do suy các van thuộc hệ TM nông và/ hoặc hệ TM sâu có hoặc không kèm theo thuyên tắc hệ TM. Chẩn đoán dựa vào khai thác tiền sử, các yếu tố nguy cơ, triệu chứng lâm sàng và đặc biệt dựa vào dòng trào ngược trong siêu âm Doppler, đôi khi cần chụp hệ TM cản quang.

1. Tiền sử bệnh lý và các yếu tố nguy cơ:

Thường mơ hồ nhưng cũng có thể gợi ý chẩn đoán, bao gồm:

2. Triệu chứng lâm sàng

Suy giãn TM chi dưới hay là sự suy giảm chức năng đưa máu trở về tim của hệ thống TM dẫn đến hiện tượng máu ứ đọng lại sẽ gây ra những biến đổi về huyết động và biến dạng tổ chức mô xung quanh.

Ở giai đoạn đầu các triệu chứng cơ năng của bệnh cũng thường mờ nhạt và thoáng qua, người bệnh thường có biểu hiện:

Khám thực thể có thể thấy các triệu chứng sau:

3. Cận lâm sàng

4. Phân loại

Phân loại rất có ý nghĩa trong tiên lượng và chọn lựa chiến lược điều trị. Có nhiều phân loại suy TM mạn tính chi dưới nhưng phân loại CEAP hiện nay vẫn được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới.

C: Lâm sàng (Clinic)

E: Nguyên nhân (Etiologic): bẩm sinh/tên phát/ thứ phát

A: Giải phẫu (Anatomic): TM nông/ TM xuyên/ TM sâu

P: Bệnh sinh (Pathophysiologic): Trào ngược và/ hoặc tắc nghẽn

suytm2

Các giai đoạn tổn thương lâm sàng theo CEAP

III. ĐIỀU TRỊ

Mục tiêu điều trị suy TM mạn tính chi dưới là loại bỏ dòng trào ngược trong lòng các TM bị suy, từ đó giải quyết triệt để về triệu chứng và thẩm mỹ cho bệnh nhân. Các phương pháp điều trị suy TM mạn tính chi dưới tùy thuộc vào giai đoạn, được tóm tắc trong sơ đồ sau:

suytm3

1. Nội khoa

2. Điều trị nhiệt nội tĩnh mạch

3. Chích xơ

4. Phẫu thuật

IV. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. Agnieszka Pedrycz et al, Diagnosis of varicose veins of the lower limbs – functional tests, Arch Physiother Glob Res 2016; 20 (3): 29-32
  2. C.WittensaA.H., Management of Chronic Venous Disease: Clinical Practice Guidelines of the European Society for Vascular Surgery (ESVS). Endovascular Surgery, Volume 49, Issue 6, June 2015, Pages 678-737.
  3. Gloviczki, P.et al, The care of patients with varicose veins and associated chronic venous diseases: clinical practice guidelines of the Society for Vascular Surgery and the American Venous Forum. J Vasc Surg. 2011; 53: 2S–48.
  4. Robert T. Eberhardt, Joseph D. Raffetto, Chronic Venous Insufficiency, Circulation. 2014;130:333–346.

Tin mới hơn:
Tin cũ hơn:

Lần cập nhật cuối lúc Thứ tư, 12 Tháng 12 2018 18:12